Những câu hỏi liên quan
Trương Hà Trang
Xem chi tiết
Xu 6 xí=))
19 tháng 4 2022 lúc 21:16

tham khảo

1.Khái niệm truyền thuyếttruyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. Trong truyền thuyết thường gặp yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ. Kết thúc truyện truyền thuyết thường  kết thúc mở.

2.Văn bản thông tin là văn bản được viết để truyền đạt thông tin, kiến thức. Loại văn bản này rất phổ biến, hữu dụng trong đời sống. Nó bao gồm nhiều thể loại: thông báo, chỉ dẫn, mô tả công việc, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, lịch biểu,  sở dữ liệu, hợp đồng quảng cáo, các văn bản hành chính, từ điển, bản tin

3.Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng… + Truyện cổ tích có tính giáo huấn cao, mỗi câu chuyện  một bài học về đạo đức, ứng xử, về lẽ công bằng, thưởng phạt công minh.

5.Bài văn nghị luận thường phải có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày các luận cứ, luận điểm, lập luận trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn và do đó, có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.

8.Khái niệm Văn bản đa phương thức (multimodality texts) chỉ loại văn bản trong đó có sự phối hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện khác như kí hiệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh, âm thanh… lần này cũng được chú ý cả trong đọc hiểu và tạo lập.

mik chỉ lm đc mấy câu này thoi:)

Bình luận (1)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
19 tháng 4 2022 lúc 21:20

Câu 1:Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian,có yếu tố kì ảo hoang đường,kể về sự việc và nhân vật liên quan tới lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục,cảnh vật địa phương theo quan niệm của dân gian

Câu 2:Văn bản thông tin là thuật lại một sự kiện chính trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân-kết quả .

Đ2 của văn bản thông tin:giải thích cho người đọc hiểu về thế giới xã hội

Câu 3:Truyện cổ tích là truyện sáng tác do nhân dân lao động được truyền miệng từ đời này sang đời khác

Câu 4:

Khác nhau:

Truyện truyền thuyết:kể về sự việc và nhân vật liên quan tới lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục,cảnh vật địa phương theo quan niệm của dân gian

Truyện cổ tích:kể về một nhân vật nào đó để thể hiện về ước mơ và cuộc sống của nhân dân.

Câu 5;

văn bản nghị luận là trình bày về một vấn đề nào đó

 

Bình luận (1)
mon monee
Xem chi tiết
Dat Nguyễn hữu
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
8 tháng 1 2022 lúc 8:57

tham khảo:

Như thế nào là văn nghị luận ?

-

Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận. ... Đặc điểm của văn nghị luận: - Luận điểm:  ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.   
Bình luận (1)
Đặng Phương Linh
8 tháng 1 2022 lúc 8:58

tham khảo

Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.

Bình luận (1)
Đặng Phương Linh
8 tháng 1 2022 lúc 9:00

tick đi bạn

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Mai
Xem chi tiết
duyanh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
29 tháng 8 2023 lúc 20:20

1. Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử, phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một vùng. 

Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật.

2. Văn bản thông tin là văn bản chủ yếu dùng để cung cấp thông tin về các hiện tượng tự nhiên, thuật lại các sự kiện, giới thiệu các danh lam thắng cảnh, hướng dẫn các quy trình thực hiện một công việc nào đó, …

3. Văn bản nghị luận là văn bản được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng,tưởng tượng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các lập luận.

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Nguyên Ngọc
Xem chi tiết
Lê Anh Quân
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 2 2023 lúc 9:09

a, Kiểu nhân vật mang lốt xấu xí

b, Sọ Dừa và mẹ: Xuất thân bần hàn

3 chị em và phú ông: Xuất thân giàu sang, phú quý

c, Sọ Dừa: Mang ngoại hình xấu xí

Cô em út: Bị cá kình nuốt, sống ở đảo hoang

d, Ý nghĩa: Những người tốt được đền đáp xứng đáng, những người ác phải chịu cảnh trốn chui trốn lủi.

Bình luận (0)
Khang Này Lạ
25 tháng 2 2023 lúc 23:33

A: Kiểu nhân vật khuyết tật đi lên đỉnh cao vinh quang sau màng lột xác kịch tính.

B:Thê thảm (làm 1 thèn khuyết tật có mỗi cái đầu thì không chết cho rồi).

C:Thử thách thứ nhất: Đi chăn bò và con nào cũng no căng (Sọ Dừa biến đổi lốt người mắc võng đào thổi sáo để khiến lũ bò gặm cỏ).

   Thử thách thứ hai: Hỏi con gái phú ông làm vợ, chàng nhẹ nhàng vượt qua bởi đáp ứng được đồ thách cưới và bởi cô Út đã yêu chàng từ trước.

D:Ý nghĩa nhân văn có hậu dạy cho ta rằng 1 đứa có mỗi cái đầu còn có vợ còn bạn thì không. Đừng bao giờ khinh thường người khác.

 

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn Công
Xem chi tiết
Y-S Love SSBĐ
29 tháng 9 2018 lúc 9:54

1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?

Trả lời:

Tên sĩ quan bực tức với ông cụ người Pháp vì cụ đáp lại lời hắn một cách lãnh đạm. Hắn càng bực tức hơn nữa khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức - thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không trả lời hắn bằng tiếng Đức.

2. Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào?

Trả lời:

Nhà văn Đức Si-le được cụ già đánh giá là một nhà văn quốc tế.

3. Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?

Trả lời:

Theo em, ông cụ thành thạo tiếng Đức, rất ngưỡng mộ nhà vàn Đức Si-le nhưng căm ghét tên xâm lược phát xít Đức. Ông cụ không hề ghét người Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.

4. Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?

Trả lời:

Lời đáp của ông cụ cuối truyện:

-  Có chứ. Si-le đã dành cho các ngài vở “Những tên cướp” ngụ ý: Chỉ các tên phát xít là kẻ cướp, không xứng đáng với Si-le chút nào.

Hk tốt

Bình luận (0)
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
29 tháng 9 2018 lúc 9:50

ban len mang tim nha

hay vao cau hoi tuong tu 

nha

tk nha

thanks

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 8 2018 lúc 10:53

Cuộc họp bàn về việc giúp bạn Hoàng biết cách chấm câu.

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Phát
17 tháng 2 2021 lúc 20:59

cau c ban nhe

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa