Có mấy loại đơn vị đo độ cứng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có mấy loại đơn vị đo độ cứng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
1. Để đo độ cứng cho các vật liệu có độ cứng thấp( gang xám , chì..) ta dùng đơn vj đo độ cứng nào A. HB B. HV C. HRC D. HRB 2. Tỉ số nén của động cơ là tỉ số giữa A. Vtp với Vbc B. Vbc vs Vtp C. Vct vs Vbc D. Vtp vs Vct 3. Kim loại ở trạng thái nóng bị biến dạng dẻo trong lòng khuôn dưới tác dụng của máy búa hoặc máy ép là công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp A. Đúc B.Hàn hơi C. Rèn tự do D. Dập thể tích 4. Cấu tạo chung của động cơ đốt trong(xăng) bn hệ thống chính A. 8 B. 2 C. 5 D.6 5. Vật liệu dùng để chế tạo các cánh tay rô bốt là A. Compozit nền là kim loại B. Compozit nền là hữu cơ C. Nhựa nhiệt cứng D. Vật liệu vô cơ 6. Sản xuất cơ khí có thể gây ra ô nhiễm môi trường A. Tất cả các đám án B. Đất đai C. Ko khí D. Nguồn nước
Câu 1: Động cơ xăng 2 kỳ, xilanh có mấy cửa ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 2: Để cắt gọt được kim loại dao phải đảm bảo yêu cầu gì? A. Độ cứng của bộ phận cắt phải bằng độ cứng của phôi. B. Độ cứng của bộ phận cắt phải thấp hơn độ cứng của phôi. C. Độ cứng của bộ phận cắt bằng độ cứng của phôi. D. Độ cứng của bộ phận cắt phải cao hơn độ cứng của phôi. Câu 3: Về tốc độ quay của động cơ. Nếu tốc độ quay của của chúng khác nhau phải nối động cơ với máy công tác thông qua bộ phận nào? A. Thanh truyền. B. Hộp số. C. Pit- tông. D. Trục khuỷu. Câu 4: Tiện gia công được những mặt nào? A. Các loại ren ngoài và ren trong. B. Mặt tròn xoay ngoài và trong. C. Các mặt tròn xoay, các mặt định hình và các loại ren. D. Mặt tròn xoay định hình. Câu 5: Khi ô tô quay vòng, vận tốc quay của hai bánh xe chủ động (phía trong và phía ngoài) như thế nào? A. Hai bánh xe quay như nhau. B. Bánh xe phí ngoài quay chậm hơn. C. Bánh xe phía trong quay nhanh hơn. D. Bánh xe phí trong quay chậm hơn. Câu 6: Giao tuyến của mặt sau với mặt trước là bộ phận nào? A. Lưỡi cắt chính. B. Mặt sau. C. Mặt trước. D. Mặt đáy. Câu 7: Thay đổi hướng truyền momen từ phương dọc xe sang phương ngang xe là nhiệm vụ của bộ phận nào? A. Bộ vi sai. B. Trục các đăng. C. Truyền lực chính D. Li hợp. Câu 8: Máy tiện CNC là gì? A. Người máy công nghiệp. B. Máy tự động. C. Máy tự động mềm. D. Máy tự động cứng. Câu 9: Động cơ 4 kỳ là loại động cơ mà 1 chu trình làm việc được thực hiện trong mấy hành trình của pittông ? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 10: Động cơ đốt trong là nguồn động lực sử dụng phổ biến trong lĩnh vực nào? A. Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải. B. Giao thông vận tải, nông nghiệp. C. Công nghiệp, giao thông vận tải. D. Nông nghiệp, công nghiệp. Câu 11: Chuyển động dao tiến ngang thực hiện nhờ là bộ phận nào? A. Bàn dao dọc. B. Bàn xe dao. C. hộp bước tiến dao. D. Bàn dao ngang. Câu 12: Mặt đối diện với bề mặt đang gia công của phôi là là bộ phận nào? A. Lưỡi cắt chính. B. Mặt trước. C. Mặt sau. D. Mặt đáy. Câu 8: (NB)Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho ô tô(Chọn câu sai) A. Có tốc độ quay cao B. Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn C. Làm mát bằng không khí D. Thường được làm mát bằng nước Câu 6 (NB) Cách bố trí nào sau đây của ĐCĐT dùng cho xe máy không hợp lệ? A. Bố trí ĐC ở giữa xe B. Bố trí ĐC ở đầu xe C. Bố trí ĐC lệch về đuôi xe D. Cả A và B sai Câu 10: (NB)Thứ tự nào sau đây của hệ thống truyền lực trên xe máy là đúng? A. Động cơ, li hơp, hộp số, xích hoặc các đăng, bánh xe B. Li hợp, động cơ, hộp số, xích hoặc các đăng, bánh xe A. Động cơ, hộp số, li hợp, xích hoặc các đăng, bánh xe A. Li hợp, hộp số, động cơ, xích hoặc các đăng, bánh xe Câu 11: (NB) Li hợp và hộp số bố trí trong một vỏ chung sử dụng ở phương tiện nào? A. Xe ô tô B. Tàu thủy C. Máy phát điện D. Xe máy Câu 12: (NB) Động cơ đốt trong dùng làm nguồn động lực cho phương tiện di chuyển: A. Trong phạm vi hẹp B. Với khoảng cách nhỏ C. Trong phạm vi rộng và khoảng cách lớn D. Trong phạm vi hẹp và khoảng cách nhỏ Câu 13: (NB) Theo số cầu chủ động, người ta chia hệ thống truyền lực trên ô tô làm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: (NB) Nhiệm vụ của hộp số là: A. Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe B. Thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe C. Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết D. Cả 3 đáp án trên
Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với một đơn vị ở cột bên phải để được một câu đúng.
1. Đơn vị đo cường độ dòng điện là 2. Đơn vị đo trọng lượng là 3. Đơn vị đo tần số của âm là 4. Đơn vị đo hiệu điện thế là 5. Đơn vị đo độ to của âm là |
a. Vôn (V). b. đêxiben (dB). c. kilogam (kg). d. niutơn (N). e. Ampe (A). g. héc (Hz). |
Câu 12: Có mấy loại đất chính?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 13: Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?
A. Độ Ph B. NaCl C. MgSO4 D. CaCl2
Câu 14: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?
A. Đất trồng có độ phì nhiêu
B. Giống tốt
C. Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi
D. Đất trồng có độ phì nhiêu, giống tốt, chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi.
Câu 15: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều
B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm
C. Diện tích đất trồng có hạn
D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa
Câu16: Biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào?
A. Đất đồi dốc B. Đất chua C. Đất phèn D. Đất mặn
Câu 12: Có mấy loại đất chính?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 13: Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?
A. Độ Ph B. NaCl C. MgSO4 D. CaCl2
Câu 14: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?
A. Đất trồng có độ phì nhiêu
B. Giống tốt
C. Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi
D. Đất trồng có độ phì nhiêu, giống tốt, chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi.
Câu 15: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều
B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm
C. Diện tích đất trồng có hạn
D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa
Câu16: Biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào?
A. Đất đồi dốc B. Đất chua C. Đất phèn D. Đất mặn
Một hình chữ nhật cắt đường tròn như hình 121 biết AB = 4, BC = 5, DE = 3 (với cùng đơn vị đo).
Độ dài EF bằng:
(A) 6; (B) 7; (C) 20/3; (D) 8
Gọi O là tâm đường tròn. Từ O kẻ bán kính vuông góc với BC, cắt BC ở G, cắt EF ở H.
Ta có: G, H lần lượt là trung điểm BC và EF.
BG = BC/2 = 2,5
⇒ AG = AB + BG = 6,5
⇒ DH = AG = 6,5
⇒ EH = DH – DE = 3,5
⇒ EF = 2.EH = 7.
Vậy chọn đáp án B.
a) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau:
b) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau:
c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc bảng đơn vị đo khối lượng):
- Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
- Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
c)
-Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền
-Đơn vị lớn bằng một phần mười đơn vị lớn hơn tiếp liền
Một hình chữ nhật cắt đường tròn như hình 121 biết AB = 4, BC = 5, DE = 3 (với cùng đơn vị đo).
Độ dài EF bằng:
( A ) 6 ( B ) 7 ( C ) 20 3 ( D ) 8
Gọi O là tâm đường tròn. Từ O kẻ bán kính vuông góc với BC, cắt BC ở G, cắt EF ở H.
Ta có: G, H lần lượt là trung điểm BC và EF.
BG = BC/2 = 2,5
⇒ AG = AB + BG = 6,5
⇒ DH = AG = 6,5
⇒ EH = DH – DE = 3,5
⇒ EF = 2.EH = 7.
Vậy chọn đáp án B.
Cho công thức hóa học của một số chất như sau:
- Brom: B r 2
- Nhôm clorua: A l C l 3
- Magie oxit: MgO
- Kim loại kẽm: Zn
- Kali nitrat: K N O 3
- Natri hidroxit: NaOH
Trong số đó có mấy đơn chất, mấy hơp chất? Trả lời đúng là A, B, C hay D?
A. 3 đơn chất và 3 hợp chất. B. 2 đơn chất và 4 hợp chất.
C. 4 đơn chất và 2 hợp chất. D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.
Chọn: B.
Các đơn chất là: B r 2 ; Zn vì chúng do 1 nguyên tố hóa học tạo nên.
Các hợp chất là: MgO, K N O 3 , A l C l 3 , NaOH vì chúng do nhiều nguyên tố hóa học tạo nên.