Một sợi dây dẫn bằng kim loại có điện trở R 1 ở t 1 = 30 ° C . Biết α = 4 , 2.10 − 3 K − 1 . Hỏi nhiệt độ phải tăng hay giảm bao nhiêu để điện trở của dây tăng lên gấp 2 lần
một sợi dây làm bằng kim loại dài l1=150m, có tiết diện S1= 0,4 mm2 và có điện trở R1= 60\(\Omega\). Hỏi một sợi dây khác làm bằng bằng kim loại dài l2= 30m có điện trở R2= 30\(\Omega\)thì có tiết diện S2 là bao nhiêu
Một dây dẫn bằng kim loại ở 20 ° C có điện trở là 1 , 69.10 − 8 Ω . m . Biết hệ số nhiệt điện trở của kim loại là 4 , 3.10 − 3 K − 1 .
a, Tính điện trở suất của kim loại khi nhiệt độ là 400 ° C
b, Để điện trở suất của kim loại là 1 , 8.10 − 8 Ω . m thì nhiệt độ phải là bao nhiêu
4/ Cho một bộ nguồn 6V, một vôn kế có điện trở rất lớn, một điện trở không đổi R = 51 , một khóa K, các dây dẫn, một thước loại 400mm, một sợi dây dẫn cần xác định điện trở, một bút chì. Hãy xác định : a/Điện trở của đọan dây đàn dài 400mm. b/ Điện trở xuất của chất làm dây
a) Mắc (V) // với dây cần xác định ; R nối tiếp dây
=> Ud = y(V)
Gọi Rd = x (\(\Omega\))
=> \(I_R=I_{\text{d}}=I_n\)
=> \(\dfrac{U_R}{R_R}=\dfrac{U_d}{R_d}\Rightarrow\dfrac{U_R}{U_d}=\dfrac{R_R}{R_d}=\dfrac{51}{x}\)
=> \(\dfrac{U_R+U_d}{U_d}=\dfrac{51+x}{x}\Leftrightarrow U_d=\dfrac{6x}{51+x}\)\(\Leftrightarrow y=\dfrac{6x}{51+x}\Leftrightarrow x=\dfrac{51y}{6-y}\)
b) Dùng bút chì vẽ đường tròn xung quanh dây
=> Dùng thước đo rd = z(m)
=> Sd = z2.3,14 m2
Dùng thước đo ld = t(m)
\(\rho=\dfrac{R_d.S}{l}=\dfrac{\dfrac{51y}{6-y}.z^2.3,14}{t}\)
Câu 1: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6W .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là bao nhiêu? Câu 2: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có điện trở R1 bằng 60 W. Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30W thì có tiết diện S2 là Câu 3: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.5mm2 và R1 =8,5 W .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5W , có tiết diện S2 là bao nhiêu? Câu 4: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6W với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là bao nhiêu? Câu 5: Hiệu điện thế trong mạch điện có sơ đồ dưới được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì độ sáng của đèn sẽ thay đổi như thế nào? Câu 6: Trên một biến trở có ghi 30Ω – 2,5A. Các số ghi này có ý nghĩa nào dưới đây? Câu 7: Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 2,5V và cường độ dòng điện định mức 0,4A được mắc với một biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V. Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu? Câu 8: Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6 Ω .m và có đường kính tiết diện là d= 0,8mm để quấn một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω . Tính độ dài l của đoạn dây nicrom cần dùng để quấn biến trở nói trên
Ulatr, bạn tách bớt ra đi nhé, nhiều quá đi mất!
1 Khi tiết diện của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 3 lần thì điện trở của khối kim loại
2 Một sợi dây nhôm có điện trở 120Ωở 20oC, có hệ số nhiệt điện trở a = 4,4 . 10-3 K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 180oC là
3 Tính chất nào sau đây của đường sức từ không giống với đường sức của điện trường (tĩnh)?
4 Một dòng điện có cường độ 4A nằm vuông góc với các đường sức của một điện trường đều. Cho biết lực từ tác dụng lên 10cm, của đoạn dây ấy là 0,04N. Độ lớn của cảm ứng từ là
Một dây dẫn mang dòng điện có cường độ 8A đặt trong một từ trường đều, cảm ứng từ có độ lớn bằng 0,5T. Biết dòng điện hợp với các đường sức của từ trường góc 30o. Độ lớn của lực từ tác dụng lên 20cm chiều dài của dây dẫn là
Một dây bạch kim ở 20 ° C có điện trở suất ρ 0 = 10 , 6.10 − 8 Ω m . Tính điện trở suất ρ của dây dẫn này ở 500 ° C . Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim là α = 3 , 9.10 − 3 K − 1
A. ρ = 31 , 27.10 − 8 Ω m
B. ρ = 20 , 67.10 − 8 Ω m
C. ρ = 30 , 44.10 − 8 Ω m
D. ρ = 34 , 28.10 − 8 Ω m
Lời giải:
Ta có: ρ = ρ 0 ( 1 + α . Δ t ) = 10 , 6.10 − 8 ( 1 + 3 , 9.10 − 3 ( 500 − 20 ) ) = 3 , 044.10 − 7 Ω m
Đáp án cần chọn là: C
Một sợi dây đồng có điện trở 37 Ω ở nhiệt độ 50 ° C . Điện trở của sợi dây đó ở t ° C là 43 Ω . Biết α = 0 , 004 K - 1 . Nhiệt độ t ° C có giá trị
A. 25 ° C
B. 75 ° C
C. 90 ° C
D. 100 ° C
Một dây kim loại có điện trở 20 Ω khi nhiệt độ là 25 ° C . Biết khi nhiệt độ tăng thêm 400 ° C thì điện trở của dây kim loại là 53 , 6 Ω .
a, Tính hệ số nhiệt điện trở của dây dẫn kim loại.
b, Điện trở của dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu khi nhiệt độ tăng từ 25 ° C đến 300 ° C .
Hai thanh kim loại đặt song song thẳng đứng, điện trở không đáng kể, hai đầu trên được khép kín bằng một nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r = 0,2 Ω . Một đoạn dây dẫn AB có khối lượng m = 10 g, dài l = 20 cm, điện trở R = 2 Ω, trượt không ma sát theo hai thanh kim loại đó (AB luôn luôn vuông góc với từ trường đều, có B = 1 T). Nguồn điện phải có suất điện động bằng bao nhiêu để AB đi xuống với vận tốc 1 m / s ?
A. 1,2 V.
B. 1,8 V.
C. 0,9 V.
D. 3,6 V.
Đáp án C
Khi thanh AB đi xuống thì thanh AB đóng vai trò như một nguồn điện với cực âm ở B, cực dương ở A.
Dòng điện cảm ứng tạo ra có chiều như hình vẽ sao cho từ trường tạo ra đi ngược lại chiều của để chống lại sự tăng của từ thông. Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được chiều của lực từ hướng lên trên. Dưới sự tác dụng của trọng lực , thanh sẽ rơi càng ngày càng nhanh nên I sẽ tăng lên lực từ cũng sẽ tăng mãi cho đến khi bằng trọng lực thì nó không tăng được nữa, và thanh sẽ chuyển động đều với vận tốc .
Khi đó : F t = P ⇒ B I l = m g
⇒ I = m g B l = 0 , 01.10 1.0 , 2 = 0 , 5 A .
Suất điện động do thanh AB tạo ra là
ξ ' = B l v = 1.0 , 2.1 = 0 , 2 V .
ta có:
I = ξ ' + ξ r + R ⇒ ξ = I . r + R − ξ ' = 0 , 5. 2 + 0 , 2 − 0 , 2 = 0 , 9 V .