Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Hà
Xem chi tiết
sksonky
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
10 tháng 4 2023 lúc 20:10

Gọi số máy cày của `3` đội lần lượt là `x,y,z`\(\left(x,y,z\in N\text{*}\right)\)

Vì khối lượng và năng suất làm việc như nhau `->` Số ngày và số máy cày là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch.

`-> 4x=4y=8z` hay ` x/(1/4)=y/(1/4)=z/(1/8)`

Đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ `2` là `2` máy

`-> x-y=2`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/(1/4)=y/(1/4)=z/(1/8)=(x-y)/(1/4-1/4)=2/0`

`->` Đề có bị nhầm không ạ ;-;.

Bình luận (0)
Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 9:18

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a-b}{4-3}=2\)

Do đó: a=8; b=6; c=4

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trà Giang
18 tháng 4 2017 lúc 20:50

Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Việt
5 tháng 12 2017 lúc 20:57

Theo bài ta có số máy và số ngày của mỗi đội là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có :

4.x\(_1\)=6.x\(_2\)=8.x\(_3\) và x\(_1\)-x\(_2\)=2

\(\Rightarrow\dfrac{x_1}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x_2}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{x_3}{\dfrac{1}{8}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x_1}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x_2}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{x_3}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{x_1-x_2}{\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{12}}=24\)

\(\dfrac{x_1}{\dfrac{1}{4}}=24\Rightarrow x_1=24.\dfrac{1}{4}=6\)

\(\dfrac{x_2}{\dfrac{1}{6}}=24\Rightarrow x_2=24.\dfrac{1}{6}=4\)

\(\dfrac{x_3}{\dfrac{1}{8}}=24\Rightarrow x_3=24.\dfrac{1}{8}=3\)

Vậy : Đội một có 6 máy

Đội hai có 4 máy

Đội ba có 3 máy

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Phương
6 tháng 12 2017 lúc 20:14

- Gọi số máy của đội 1 , đội 2 , đội 3 lần lượt là a,b,c (máy) (a,b,c \(\in\)N* )

- Vì số máy và số thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ ngịch nê ta có :

4.a=6.b=8.c

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{4}}\)= \(\dfrac{b}{\dfrac{1}{6}}\)= \(\dfrac{c}{\dfrac{1}{8}}\) (1)

mà a - b = 2 (2)

Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{a-b}{\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{12}}=2:\dfrac{1}{12}=2.12=24\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{4}}=24\Rightarrow a=\dfrac{1}{4}.24=6\) ( Thoả mãn điều kiện )

\(\Rightarrow\dfrac{b}{\dfrac{1}{6}}=24\Rightarrow b=\dfrac{1}{6}.24=4\)( Thoả mãn điều kiện )

\(\Rightarrow\dfrac{c}{\dfrac{1}{8}}=24\Rightarrow c=\dfrac{1}{8}.24=3\)( Thoả mãn điều kiện )

- vậy số máy của đội 1 , đội 2 , đội 3 lần lượt là 6,4,3 (máy)

Bình luận (0)
TRAN THAO NGUYEN
Xem chi tiết

Gọi số máy của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba lần lượt là a(máy),b(máy),c(máy)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Vì đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 6 ngày và đội thứ ba hoàn thành công việc trong 8 ngày nên ta có:

4a=6b=8c

=>\(\dfrac{4a}{24}=\dfrac{6b}{24}=\dfrac{8c}{24}\)

=>\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\)

Ba đội có 13 máy nên a+b+c=13

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{6+4+3}=\dfrac{13}{13}=1\)

=>\(a=6\cdot1=6;b=4\cdot1=4;c=3\cdot1=3\)

Vậy: Đội thứ nhất có 6 máy

Đội thứ hai có 4 máy

Đội thứ ba có 3 máy

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
30 tháng 7 2021 lúc 20:25

Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là \(x,y,z\)(máy) \(x,y,z\inℕ^∗\)

Ta có: \(4x=6y=8z\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x-y}{6-4}=\frac{2}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1.6=6\\y=1.4=4\\z=1.3=3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Văn hoàng nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 15:40

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{c-b}{15-12}=1\)

Do đó: a=20; b=12; c=15

Bình luận (0)