Xem hình 1.
Hãy đo góc O1, góc O3. So sánh số đo hai góc đó
Xem hình 1.
Hãy đo góc O2, góc O4. So sánh số đo hai góc đó
Quan sát Hình 10.
a) Hãy dùng thước đo góc để đo \(\widehat {{O_1}}\)và \(\widehat {{O_3}}\). So sánh số đo hai góc đó.
b) Hãy dùng thước đo góc để đo \(\widehat {{O_2}}\) và \(\widehat {{O_4}}\). So sánh số đo hai góc đó.
Ta có:
\(\begin{array}{l}a)\widehat {{O_1}} = 135^\circ ;\widehat {{O_3}} = 135^\circ \Rightarrow \widehat {{O_1}} = \widehat {{O_3}}\\b)\widehat {{O_2}} = 45^\circ ;\widehat {{O_4}} = 45^\circ \Rightarrow \widehat {{O_2}} = \widehat {{O_4}}\end{array}\)
làm đc mình tick luôn nha
bài1 vẽ hai đường xx' và yy' cắt nhau trong các góc tạo thành có một góc bằng 60 độ.Tính các số đo góc còn lại
bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau tại O tạo thành các góc như hình vẽ sau. tính số đo các góc O1,O2,O3,O4, biết:
a, O1+O3=180 độ
b, O1= 1/4 O2
C, O2-O1= 50 độ
d, O1+O3= 2/3 ( O2+O4)
bài1
Giả sử trong hình bên, hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O, góc xOy bằng 60o
Ta có: ∠xOy = ∠x’Oy'(hai góc đối đỉnh)
Suy ra ∠x’Oy’=60o.
∠xOy + ∠x’Oy’= 180o (hai góc kề bù)
⇒ ∠x’Oy’ = 180o – ∠xOy = 180o – 60o = 120o
∠xOy’ = ∠x’Oy(hai góc đối đỉnh)
⇒∠x’Oy=120o
Biết góc O1 = 165 độ. Tính số đo góc O2, O3, O4 ? *
Biết góc O1 = 165 độ. Tính số đo góc O2, O3, O4 ?
cho hình vẽ . Biết O1=O2 ;O3=O4 và hai tia ox ,On đối nhau . Chỉ ra các tia phân giác trên hình bên ; Tính số đo của góc moy
Cho Hình 3.51, trong đó Ox và Ox’ là hai tia đối nhau
a) Tính tổng số đo ba góc O1, O2, O3 .
Gợi ý: \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} + \widehat {{O_3}} = (\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}}) + \widehat {{O_3}}\), trong đó \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} = \widehat {x'Oy}\)
b) Cho \(\widehat {{O_1}} = 60^\circ ,\widehat {{O_2}} = 70^\circ \). Tính \(\widehat {{O_2}}\)
a) Ta có: \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} + \widehat {{O_3}} = (\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}}) + \widehat {{O_3}}\)=\(\widehat {x'Oy} + \widehat {{O_3}}\), mà \(\widehat {x'Oy} + \widehat {{O_3}}\)= 180\(^\circ \) ( 2 góc kề bù)
Vậy \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} + \widehat {{O_3}} = 180^\circ \)
b) Vì \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} + \widehat {{O_3}} = 180^\circ \)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 60^\circ + \widehat {{O_2}} + 70^\circ = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {{O_2}} = 180^\circ - 60^\circ - 70^\circ = 50^\circ \end{array}\)
Vậy \(\widehat {{O_2}} = 50^\circ \)
1. Dùng thước đo góc, em hãy đo và viết số đo các góc trong mỗi hình sau:
2. Em hãy đo xem góc sút trong hình 8.42, bài Góc bằng khoảng bao nhiêu độ?
1.
a. \(\widehat {mAn} = 70^0\)
b. \(\widehat{xOz} = 105^0\)
c. \(\widehat{xMy} = 85^0\)
2.
Số đo của góc sút là khoảng 20\(^0\)
Cho hình chữ nhật ABCD (Hình 1)
a) Đo rồi so sánh các cạnh và góc của hình chữ nhật.
b) Hãy kiểm tra xem hai cặp cạnh AB và CD, BC và AD có song song với nhau không?
c) AC và BD được gọi là hai đường chéo của hình chữ nhật.
Hãy đo rồi so sánh AC và BD.
a) Các cạnh đối diện của hình chữ nhật bằng nhau (AB = CD = 4,5 cm, BC = AD = 2,5 cm).
Các góc của hình chữ nhật đều bằng nhau và bằng \( 90^0\)
b) AB và CD song song với nhau.
AD và BC song song với nhau.
c) AC và BD bằng nhau (cùng bằng 5,1 cm).