d. Ghi lại các từ láy có trong đoạn thơ trên và cho biết dụng ý nghệ thuật của chúng.
Ghi lại các từ láy có trong phần cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và cho biết dụng ý nghệ thuật của chúng.
Các từ láy được sử dụng trong bài: man mác, thấp thoáng, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm.
● “thấp thoáng”: gợi tả sự nhỏ nhoi, đơn độc giữa biển nước mênh mông trong ánh sáng le lói cuối cùng của ánh mặt trời sắp tắt.
● “man mác”: sự chia ly, cách biệt, khi Kiều càng ngày càng thấy bản thân lênh đênh, vô định, ba chìm bảy nổi ba chìm sóng nước.
● “xanh xanh”, “ầm ầm”: chính là âm thanh dữ dội của cuộc đời phong ba bão táp đang đổ dồn tới đè nặng lấy tâm trạng và kiếp người nhỏ bé của Kiều.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xăm
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Ghi lại các từ láy có trong đoạn thơ trên và cho biết dụng ý nghệ thuật của chúng.
Các từ láy được sử dụng trong bài: man mác, thấp thoáng, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm.
- “thấp thoáng”: gợi tả sự nhỏ nhoi, đơn độc giữa biển nước mênh mông trong ánh sáng le lói cuối cùng của ánh mặt trời sắp tắt.
- “man mác”: sự chia ly, chia cách biệt, khi Kiều càng ngày càng thấy bản thân lênh đênh, vô định, ba chìm bảy nổi ba chìm sóng nước.
- “xanh xanh”, “ầm ầm”: chính là âm thanh dữ dội của cuộc đời phong ba bão táp đang đổ dồn tới đè nặng lấy tâm trạng và kiếp người nhỏ bé của Kiều.
a, ptbđ chính là biểu cảm
b,Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
Tác dụng: các từ láy góp phần khắc họa hình ảnh chú bé Lượm xinh xắn, đáng yêu, nhanh nhẹn.
c.Các yếu tố nghệ thuật được thể hiện là các biện pháp tu từ như các từ láy gợi hình, so sánh (câu như con chim chích), so sánh ngầm( câu Nhảy trên đường vàng ở đây chỉ con đường được nắng vàng soi xuống và có lúa vàng chín)
c1: chỉ ra cách ngắt nhịp và nghệ thuật đối trong câu thơ thứ nhất. Cho biết hiệu quả nghệ thuật của chúng ?
c2: nêu & phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ở câu 2 ?
c3: hiểu như thế nào về cụm từ "vẫn sẵn sàng" ?
c4: từ láy "chông chênh" thuộc loại từ nào? Nó gợi cho em điều gì về điều kiện làm việc của Bác?
c5: qua 3 câu thơ đầu em cảm nhận gì về vẻ đẹp của con người Bác?
c. Nêu dụng ý nghệ thuật của tác giả khi sử dụng từ “tưởng” và “xót” trong đoạn thơ trên.
- Từ “tưởng” gợi lên được nỗi lòng khắc khoải, nhớ mong về người cũ tình xưa của Thúy Kiều. Trong lòng nàng luôn thường trực nỗi nhớ người yêu đau đớn, dày vò tâm can.
- Từ “xót” tái hiện chân thực nỗi đau đớn đến đứt ruột của Kiều khi nghĩ về cha mẹ. Nàng không thể ở cạnh báo hiếu cho cha mẹ, nàng đau đớn tưởng tượng ở chốn quê nhà cha mẹ đang ngóng chờ tin tức của nàng.
trong bài thơ đất và cây nhà thơ ý nhi có viết
đất thương cây non trẻ
nuôi cây dần lớn khôn
cây thương mẹ vất vả
tỏa một màu mắt êm
Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn thơ trên. Nhờ biện pháp nghệ thuật đó, tác giả giúp em cảm nhận điều gì đẹp đẽ trong cuộc sống của chúng ta
p/s các ban giúp mik với
luôn có tình yêu thương trong cuộc sống muôn màu của chúng ta
LUÔN CÓ SỰ YÊU THƯƠNG Ở THẾ GIỚI MUÔN MÀU NÀY
biện pháp sáng tạo nói về người mẹ luôn che chở thương chúng ta đùm bọc chúng ta dành cho ta những thứ tốt đẹp nhất thế gian rộng lớn này không gì có thể sánh bằng người mẹ cả
ghi lại 2 đến 3 câu văn có sử dụng từ láy trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên và cho biết tác dụng của các từ láy đó trong câu.
Từ đôi trong đoạn thơ trên có thể thay thế được bằng từ hai không? Vì sao? Việc sử dụng hai từ đôi trong cùng một đoạn thơ giúp em hiểu gì về sử dụng ý nghệ thuật của tác giả