Có mấy phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đâu là phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản?
A. Nhân giống thuần chủng
B. Lai giống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Cho các phương pháp sau:
(1) Nuôi cấy mô thực vật.
(2) Nhân bản vô tính tự nhiên.
(3) Lai tế bào sinh dưỡng.
(4) Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh.
(5) Cấy truyền phôi.
(6) Gây đột biến.
Có bao nhiêu phương pháp nhân nhanh giống trong sản xuất nông nghiệp?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Chọn A.
Các phương pháp nhân nhanh giống trong sản xuất nông nghiệp là (1) (2) (4)
Cho các phương pháp sau:
(1) Nuôi cấy mô ở thực vật (2) cấy truyền phôi (3) lai tế bào sinh dưỡng
(4) gây đột biến (5) nhân bản vô tính tự nhiên
(6) nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh
Có bao nhiêu phương pháp dùng để nhân nhanh giống trong quá trình sản xuất nông nghiệp?
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Các phương pháp nhân nhanh giống trong sản xuất là : 1,2,5.
Trong tự nhiên các phương pháp nhân bản vô tính như giâm , chiết .. được dùng để nhân nhanh giống ban đầu
Đáp án C
Nhân giống vật nuôi là gì? Có những phương pháp nào thường được áp dụng trong nhân giống vật nuôi? Mục đích, ưu và nhược điểm của các phương pháp nhân giống vật nuôi?
* Nhân giống vật nuôi: là quá trình sinh sản và chọn lọc nhằm giữ lại và gây nuôi những vật nuôi giống là những động vật được con người nuôi nhốt.
* Các phương pháp thường áp dụng trong nhân giống vật nuôi:
- Nhân giống thuần chủng
- Lai giống.
để nhân giống vật nuôi có mấy phương pháp chọn phối lấy ví dụ từng phương pháp
+ Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, rồi so sánh sức sản xuất của từng cá thể vật nuôi trong đàn, lựa chọn trong đàn những cá thể tốt nhất giữ lại làm giống
vd: Trong 1 đàn gà, ta xem xét thử những cá thể gà nào có sức khỏe, sinh sản phát triển nhất theo tiêu chuẩn đã định ( đẻ bao nhiêu trứng/ tháng,...) sẽ giữ lại làm giống
+ Kiểm tra năng suất là các vật nuôi tham gia chọn lọc trong cùng một điều kiện chuẩn và thời gian nuôi dưỡng, chọn những cá thể vật nuôi tốt đạt tiêu chuẩn định trước giữ lại làm giống
Câu 30: Mục đích của phương pháp lai kinh tế là?
A. Tạo giống mới. B. Làm giống. C. Thuần chủng. D. Lấy sản phẩm.
Câu 31: Lai kinh tế phức tạp là lai giữa bao nhiêu giống vật nuôi?
A. từ 2 giống trở lên. B. từ 3 giống trở lên.
C. từ 4 giống trở lên. D. từ 5 giống trở lên.
Câu 32: Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống thuần chủng?
A. Lợn Đại bạch x Lợn ỉ B. Lợn Đại bạch x lợn Lanđrat.
C. Lợn Đại bạch x lợn Móng cái. D. Lợn Móng cái x lợn Móng cái.
Câu 33: Mục đích của nhân giống thuần chủng là gì?
A. Phát triển về số lượng.
B. Tạo ra giống mới.
C. Tạo ưu thế lai.
D. Tạo ra đời con tốt hơn bố mẹ.
Câu 34: Mục đích của lai giống là gì?
A. Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới.
B. Sử dụng ưu thế lai, làm giảm sức sống và khả năng sản xuất ở đời con.
C. Phát triển số lượng.
D. Duy trì, củng cố chất lượng giống.
Câu 35: Cá chép V1 được lai tạo từ những giống cá chép nào sau đây?
A. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng Hung-ga-ri
B. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng In- đô-nê-xi-a
C. Cá chép vàng Hung- ga-ri, cá chép vàng In-đô-nê-xi-a
D. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng Hung-ga-ri, cá chép vàng In-đô-nê-xi-a
Câu 36: Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống tạp giao?
A. Lợn ỉ x Lợn ỉ B. Lợn Yorkshire x lợn Lanđrat.
C. Lợn Đại bạch x lợn Đại bạch. D. Lợn Móng cái x lợn Móng cái.
Câu 37: Cá chép trắng Việt Nam có đặc điểm?
A. To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém.
B. Thịt ngon, chịu được môi trường sống không thuận lợi.
C. Lớn nhanh, to, ngoại hình đẹp.
D. Không sinh sản đươc.
Câu 38: Cá chép In-đô-nê-xi-a có đặc điểm?
A. To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém.
B. Thịt ngon, chịu được môi trường sống không thuận lợi.
C. Lớn nhanh, to, chịu được môi trường sống không thuận lợi
D. Ngoại hình đẹp, khả năng sinh sản tốt.
Câu 39: Cơ cấu sản phẩm của NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP nước ta năm 2004 là bao nhiêu?
A. 21,7%.
B. 24,5%.
C. 18,38%.
D. 38,2%.
Câu 40: Cơ cấu sản phẩm của CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG nước ta năm 2004 là bao nhiêu?
A. 21,7%. B. 40,1% C. 38,2%. D. 24,5%.
Trong các phương pháp sau đây, có mấy phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống
(1) Gây đột biến.
(2) Lai hữu tính.
(3) Tạo AND tái tổ hợp.
(4) Lai tế bào sinh dưỡng.
(5) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
(6) Cấy truyền phôi.
(7) Nhân bản vô tính động vật.
A. 7
B. 4
C. 3
D. 5
Đáp án: B
Các phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống là: (1) (2) (3) (4)
1- Đột biến làm xuất hiện kiểu hình mới .
2- Lai hữu tính tạo ra biến dị tổ hợp
3- Tạo AND tái tổ hợp tạo các sinh vật có đặc điểm mới
4- Lai sinh dưỡng tạo ra các các thể mang đặc điểm của cả hai loài .
5, 6 và 7 cho các cá thể có kiểu gen đồng nhất, không tạo nên được nguồn biến dị di truyền
Trong các phương pháp sau đây, có mấy phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống?
(1) Gây đột biến
(2) Lai hữu tính
(3) Tạo ADN tái tổ hợp
(4) Lai tế bào sinh dưỡng
(5) Nuôi cấy mô tế bào thực vật
(6) Cấy truyền phôi
(7) Nhân bản vô tính động vật
A. 3
B. 7
C. 4
D. 5
Các phương pháp tạo nguồn biến dị trong chọn giống là : (1) (2) (3) (4)
Đáp án C