0.(x+9)=0 tìm số tự nhiên thỏa mãn x
a ,0
b, tập N*
c,9
d,x l x là số tự nhiên
Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử :
a) Tập hợp A các số tự nhiên X thỏa mãn : 7X . 7 = 0
b) Tập hợp B các số tự nhiên X thỏa mãn : 0 . X = 0
c) Tập hợp C các số tự nhiên X thỏa mãn : X + 2 = X - 2
DỄ LÉM ! AI NHANH MK TK CHO !
a) ta có: 7x7 = 0
49x = 0
=> x = 0
=> A = {0}
b) ta có: 0.x = 0
mà x là số tự nhiên
=> x thuộc N
=> B = { x thuộc N}
c) ta có: x + 2 = x - 2
=> x - x = - 2 - 2
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)
Tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn điều kiện 0. (x 9) = 0 là:
Tìm tập hợp các số tự nhiên x, thỏa mãn:
a) x + 8 = 15
b) 19 - x = 7
c) x : 10 = 0
d) 0 : x = 0
Tìm tập hợp các số tự nhiên x, thỏa mãn:
a, x + 8 = 15
b, 19 – x = 7
c, x : 10 = 0
d, 0 : x = 0
a, x + 8 = 15 => x = 15 – 8 = 7. Tập hợp: A = {7}
b, 19 – x = 7 => x = 19 – 7 =12. Tập hợp: B = {12}
c. x : 10 = 0 => x = 0. Tập hợp: C = {0}
d, 0 : x = 0 => x ∈ {1;2;3;...}. Tập hợp: D = N*
bài 1
a/ viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 4 . tập hợp A có bao nhiêu phần tử
b/ viết tập hợp B các số tự nhiên x thỏa mãn 2x=3
c/ viết tập hợp C các số tự nhiên x thỏa mãn x + 1 = 0
a) A\(\varepsilon\Phi\) Tập hợp A không có phàn tử nào
b) x\(\varepsilon\Phi\)
c) x\(\varepsilon\Phi\)
ai thấy đúng thì k nha
Tìm các số tự nhiên x khác 0 thỏa mãn: x/15 < 4/15 5/9 >x/9 1<x/8 <11/8
1. \(\dfrac{x}{15}< \dfrac{4}{15}\)
<=> \(x< 4\) (x \(\ne0\))
2. \(\dfrac{5}{9}>\dfrac{x}{9}\)
<=> \(5>x\) (x \(\ne0\))
3. \(1< \dfrac{x}{8}< \dfrac{11}{8}\)
<=> \(\dfrac{8}{8}< \dfrac{x}{8}< \dfrac{11}{8}\)
<=> 8 < x < 11
<=> x \(\in\left\{9;10\right\}\)
Tìm tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn:
a.)x+8=14
b.)18-x=5
c.)x:7=0
d.)0:x=0
A) x + 8 = 14
x = 14 - 8
x = 6
B) 18 - x = 5
x = 18 - 5
x = 13
C) x : 7 = 0
x = 0 x 7
x = 0
D) 0 : x = 0
x = Không chia được nên ta gọi là tập hợp các số tự nhiên x rỗng
x + 8 = 14
x = 14 - 8
x = 6
18 - x = 5
x = 18 - 5
x = 13
x : 7 =0
x = 0 x 7
x = 0
0 : x = 0
x = Một số tự nhiên bất kì khác 0
a) x + 8 = 14
x = 14 - 8
x = 6
b) 18 - x = 5
x = 18 - 5
x = 13
c) x : 7 = 0
x = 0 x 7
x = 0
d) 0 : x = 0
x có thể là một số bất kì nhưng khác 0
Tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn | (x - 23).(x+12) | = 0 là ?
| (x - 23).(x+12) | = 0
=> x-23=0 => x=23
hoặc x+12=0 => x=-12
vậy x=23 hoặc x=-12
tích nha
|(x - 23).(x + 12)| = 0
=> x - 23 = 0
x = 0 + 23
x = 23
hoặc x + 12 = 0
=> x = 0 + 12
x = -12
Vậy ...
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp M các số tự nhiên x mà x – 9 = 13
b) Tập hợp H các số tự nhiên x mà x + 6 = 34
c) Tập hợp O các số tự nhiên x mà x.0 = 0
d) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x.0 = 3
e) Tập hợp Ncác số tự nhiên x mà (x – 2)(x – 5) = 0
f) Tập hợp G các số tự nhiên x mà x : 0 = 0
a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22
Vậy M = {22} và M có 1 phần tử
b, x + 6 = 34
x = 34 – 6
x = 28
Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.
c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N
Vậy O = N và O có vô số phần tử
d, a) x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử
e, (x – 2)(x – 5) = 0
Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử
f, a) x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0
Vậy G = { ∅ } và G có 0 phần tử
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp các số tự nhiên x mà x - 9 = 13
b) Tập hợp các số tự nhiên x mà x + 6 = 34
c) Tập hợp các số tự nhiên x mà x.0 = 0
d) Tập hợp các số tự nhiên x mà x.0 = 3
e) Tập hợp các số tự nhiên x mà (x - 2).(x - 5) = 0
f) Tập hợp các số tự nhiên x mà x : 0 = 0