Hai điện tích điểm q1 = 3.10-6C và q2 = -3.10-6C, đặt trong không khí cách nhau 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn 45 N
B. lực đẩy với độ lớn 45 N
C. lực hút với độ lớn 90 N
D. lực đẩy với độ lớn 90 N
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau một lực F = 4 N. Biết q 1 + q 2 = 3 . 10 - 6 C , q 1 < q 2 . Xác định hai loại điện tích q 1 và q 2 . Vẽ các vecto lực do hai điện tính tác dụng lên nhau và tính q 1 , q 2
Hai điện tích điểm q1 = 3.10 ^-8C; q2=–6.10^-8C đặt trong không khí tương tác với nhau bằng một lực có độ lớn 18.10^-3 N. Tăng khoảng cách giữa 2 điện tích thêm một nửa thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn bằng bao nhiêu ?
I A. F = 9.10-3 N B. F=8.10-³ N C.F=6.10-3 N D. F=9.10 2N
Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q 1 = - 3 . 10 - 6 C , q 2 = 8 . 10 6 C . Đặt tại C một điện tích q 1 = 2 . 10 - 6 C . Biết AC = 12cm, BC = 16cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q 3 có độ lớn là
A. 6,76N
B. 15,6N
C. 7,2N
D. 14,4N
Đáp án A
Các điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực F → A C và F → B C có phương chiều như hình vẽ
Ta có
Cách 2
Dùng phương pháp số phức tổng hợp lực (chọn trục nằm ngang làm trục chuẩn):
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q 1 = - 3 . 10 - 6 C, q 2 = 8 . 10 - 6 C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 2 . 10 - 6 C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
A. 6,76 N.
B. 15,6 N.
C. 7,2 N.
D. 14, 4 N.
Lực tương tác giữa hai điện tích q 1 = q 2 = - 3 . 10 - 9 C, đặt cách nhau 10 cm trong không khí có độ lớn.
A. 8 , 1 . 10 - 10 N.
B. 8 , 1 . 10 - 6 N.
C. 2 , 7 . 10 - 10 N.
D. 2 , 7 . 10 - 6 N.
Đáp án B.
F = k | q 1 q 2 | r 2 = 9.10 9 | − 3.10 − 9 . ( − 3.10 − 9 | 0 , 1 2 = 81 . 10 - 7 (N)
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4 N. Biết q 1 + q 2 = 3.10-6 C; | q 1 | < | q 2 |. Xác định loại điện tích của q 1 và q 2 . Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q 1 và q 2
Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4,8 N. Biết q 1 + q 2 = 3 . 10 - 6 C; | q 1 < q 2 . Xác định loại điện tích của q 1 v à q 2 . Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q 1 v à q 2 .
Hai điện tích hút nhau nên chúng trái dấu nhau; vì q 1 + q 2 > 0 và q 1 < q 2 nên q 1 < 0 ; q 2 > 0 .
F = k | q 1 q 2 | r 2 ⇒ q 1 q 2 = = = 12 . 10 - 12 ; vì q 1 v à q 2 trái dấu nên:
q 1 q 2 = - q 1 q 2 = 12 . 10 - 12 (1) và q1 + q2 = - 4.10-6 (2).
Từ (1) và (2) ta thấy q 1 v à q 2 là nghiệm của phương trình: x 2 + 4 . 10 - 6 x - 12 . 10 - 12 = 0 = 0
⇒ x 1 = = 2 . 10 - 6 x 2 = - 6 . 10 - 6 . K ế t q u ả q 1 = 2 . 10 - 6 C q 2 = - 6 . 10 - 6 C h o ặ c q 1 = - 6 . 10 - 6 C q 2 = 2 . 10 - 6 C
Vì q 1 < q 2 ⇒ q 1 = 2 . 10 6 C ; q 2 = - 6 . 10 - 6 C
Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4 N. Biết q 1 + q 2 = 3 . 10 - 6 C; q 1 < q 2 . Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Xác định các giá trị của các điện tích q 1 v à q 2
Hai điện tích hút nhau nên chúng là các điện tích trái dấu.
q 1 + q 2 > 0 và q 1 < q 2 nên q 1 < 0 v à q 2 > 0 .
Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích:
Giá trị của các điện tích: F = k | q 1 . q 2 | r 2 ; q 1 q 2 = - q 1 q 2
ð 4 = 9.10 9 . ( − q 1 . ( 3.10 − 6 − q 1 ) ) 0 , 15 2
ð q 1 = - 2 . 10 - 6 ; q 2 = 5 . 10 - 6 h o ặ c q 1 = 5 . 10 - 6 ; q 2 = - 2 . 10 - 6
V ì q 1 < q 2 n ê n q 1 = - 2 . 10 - 6 C ; q 2 = 5 . 10 - 6 C
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí đặt 2 điện tích điểm q1= -12.10-8C và q2= 3.10-8C:
a) Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm?
b) Xác định cường độ điện trường 𝐸⃗tại điểm C? Biết AC = 10 cm, BC = 5 cm.
c) Tìm điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0?