Câu nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa ?
A. Anh chim chích nhảy nhót trên lưng trâu
B. Cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm, trái ngọt
C. Sau cơn mưa, đường làng như được lau chùi sạch sẽ
Dựa vào nội dung câu văn "Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt", là một người con em, sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Mưa mùa xuân xôn xao, phới phới. Những hạt mưa nhỏ bé, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt”.
( Nguyễn Thị Thu Trang, Tiếng mưa)
Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Mưa mùa xuân xôn xao, phới phới. Những hạt mưa nhỏ bé, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt”.
( Nguyễn Thị Thu Trang, Tiếng mưa)
Xác định 2 biện pháp tu từ và và nêu tác dụng của chúng trong đoạn văn.
Biện pháp tu từ: nhân hóa: mặt đất kiệt sức...
Điệp ngữ: “mưa mùa xuân”
Tác dụng: Miêu tả hình ảnh mưa mùa xuân đã mang lại cho mặt đất sức sống, tràn lên các nhánh lá mầm non. Cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.
Dựa vào nội dung câu "Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt "là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ thầy cô như thế nào biết đoạn văn từ 5 đến 7 câu nêu suy nghĩ của em về vấn đề trên
Câu" Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả một mùa hoa thơm trái ngọt" Thể hiện thái độ sống nào của con người?
Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bè nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống đất (...). Măt đất đã kiêt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.
Hãy nêu ý nghĩa của đoạn văn trên.
Ai nhanh mk tick
Phép tu từ chủ yếu trong đoạn văn là phép nhân hoá (mưa, mặt đất, cây) đã làm cho cảnh vật được miêu tả trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với con người. Nhờ vậy đoạn văn đã gợi lên được một triết lí sống “Uống nước nhớ nguồn.”. (Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả một mùa hoa thơm trái ngọt)
b)Tính liên kết của đoạn văn:
*Liên kết về nội dung:
-Các câu trong đoạn văn cùng phục vụ chủ đề đoạn văn là: Mưa mùa xuân và sự hồi sinh của đất trời. (liên kết chủ đề)
-Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. (liên kết lôgíc)
*Liên kết hình thức:
-Phép lặp: Mưa mùa xuân, mưa, mặt đất
-Phép đồng nghĩa, liên tưởng:
+Mưa, hạt mưa, giọt mưa
+Mặt đất, đất trời
+Cây cỏ, cây nhánh lá, mầm non, hoa thơm, trái ngọt
-Phép thế: cây cỏ - chúng
-Phép nối: Và
Dựa vào nội dung câu in đậm:"và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt"
em hãy viết đoạn văn ngắn 8-10 dòng nêu suy nghĩ của em là một người con, em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi em đang ngồi trên ghế nhà trường?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Mưa mùa xuân xôn xao,phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như
nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đậu xuống lá cây ổi còng mọc lả xuống mặt ao.[...]
Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón những hạt mưa ấm áp trong lành.
Đất trời trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã
mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả
nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt
(Trích “Mưa xuân” – Nguyễn Thị Như Trang)
1. Xác định đối tượng và trình tự miêu tả trong đoạn trích trên?
2. Chỉ rõ biện pháp tu từ có trong đoạn trích và phân tích tác dụng?
3. Nội dung khái quát của đoạn trích?
1. Đối tượng miêu tả: mưa xuân.
Trình tự miêu tả: trình tự thời gian
2. Biện pháp nhân hóa cho thấy mưa có những đặc điểm hình dáng, tính cách như con người.
3.Mưa xuân mang đến những sức sống mới cho cuộc sống.
Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (…). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy nhữ iọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.
TÌM CÂU GHÉP VÀ phân tích cấu tạo câu
Tìm 3 DT , ĐT , TT
Câu ghép:
Mưa mùa xuân/ xôn xao, phơi phới
=> Gồm có cụm chủ ngữ - vị ngữ và có dấu phẩy để kết nối 2 vế câu.
Những hạt mưa/ bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.
=> Gồm có cụm chủ ngữ - vị ngữ và có dấu phẩy, từ mà để kết nối 3 vế câu.
Mặt đất/ đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy/ những giọt mưa/ ấm áp, trong lành.
=> Gồm có cụm chủ ngữ - vị ngữ và có dấu phẩy, từ bỗng để kết nối 3 vế câu.
Đất trời/ lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.sfdbtcvế câu.
Mưa mùa xuân/ đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lry5gxên các nhánh lá mầm non.
=> Gồm có cụm chủ ngữ - vị ngữ và có dấu phẩy để kết nối 2 vế câu.
3 DT, ĐT, TT:
+ Mặt đất
+ Trả
+ Mềm
cho mình hỏi chút. Bạn có thể ghi rõ đề bài là tìm câu ghét hay tìm danh từ động từ tính từ trong đoạn văn hay ở ngoài
Dựa vào nội dung câu in đậm:"Và cây trả nghĩ cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt"
Em hãy viết đoạn văn ngắn 8-10 dòng nêu suy nghĩ em là 1 người con, em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi em đang ngồi trên ghế nhà trường.
tham khảo nhé
" Công lao của cha mẹ to lớn như biển cả và nó rất quan trọng đối với chúng ta ". Một công đôi việc mà cha mẹ đã hy sinh cho chúng ta. Họ là người đã chăm sóc và dạy dỗ chúng ta nên người. không có người trồng cây, không có quả. Không có người sinh thành thì không có bản thân mỗi chúng ta. Công đức sinh thành của cha mẹ không gì sánh bằng : cha thức khuya dậy sớm làm nụng vất vả lo cho con có cơm ăn áo mặc, việc học hành. Dòng sữa ngọt ngào, lời ru của mẹ, người con nào có thể quên. Lúc con ốm đau , bệnh tật, cha mẹ lo lắng thuốc thang. Lòng thành kính của chúng ta tới cha mẹ được biểu hiện trong thực tế đời sống như phải biết kính trọng biết ơn cha mẹ, phụng dưỡng chăm sóc cha mẹ lúc ốm đau bệnh tật, khi về già phải biết chia sẻ gánh nặng cuộc sống với cha mẹ. Người con có hiếu là người con luôn biết yêu thương và kính trọng cha mẹ, phải làm cho cha mẹ vui lòng và tự hào về những cử chỉ hành động của chúng ta !