Có 3 dung dịch: CH 3 CHO , C 2 H 5 OH , HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có thể dùng để phân biệt ba dung dịch trên là:
A. Quì tím, Cu.
B. quỳ tím, NaOH.
C. Quì tím, dung dịch AgNO 3 / NH 3 .
D. dung dịch AgNO 3 / NH 3 , Cu.
Câu 64: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và CH3OH. B. HCOOH và C3H7OH. C. CH3COOH và CH3OH. D. CH3COOH và C2H5OH.
Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C3H5COOH. D. C2H3COOH.
64.n muối = n NaOH pu =n Ruou = n Axit = 0,2 mol
=> M RCOONa=16,4 :0,2=82=> R=15=>CH3COOH => loại C,D
Nếu rượu là CH3OH=> mol rượu =8,05:32=0,25>O,2mol=> loại B, Chọn A
Bài 65: ----------Giải-------
CxHyCOOH: a mol
CxHyCOOCH3: b mol
CH3OH: c mol
nCO2=0,12 mol; nH2O=0,1 mol
Bảo toàn khối lượng:
mX+mO2 pu=mCO2+mH2O
⇒mO2 pu=4,32 g⇒nO2 pu=0,135 mol
Bảo toàn nguyên tử oxi suy ra:
2a + 2b + c + 0,135 × 2 = 2 × 0,12 + 0,1
⇒ 2a + 2b + c = 0,07 (1)
nNaOH = 0,03 mol ⇒ a + b = 0,03 (2)
nCH3OH=0,03 mol⇒ b + c = 0,03 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
a = 0,01; b = 0,02; c = 0,01
Đặt: CxHy = R
⇒ 0,01 × (R + 45) + 0,02 × (R + 59) + 0,01 × 32 = 2,76
⇒ R = 27 (C2H3)
=> Chọn D
64.Đặt CTPT của X là RCOOH và Y làR′OH với số mol lần lượt là 2x và x .
nRCOON a=nNaOH=0,2mol
⇒R+67=\(\dfrac{\text{16,4}}{0,2}\)=82⇒R=15(CH3)⇒R+67=16,40,2=82⇒R=15(CH3)
Số mol rượu sau phản ứng với NaOH là :
nR′OH=0,2−2x+x=0,2−x=\(\dfrac{8,05}{\text{R′+17n}}\)
Vì x>0⇒0,2−x<0,2⇒\(\dfrac{8,05}{\text{R′+17n}}\)<0,2
⇒R′+17>40,25
⇒R′>23,25
\(
\Rightarrow \)R' là C2H5
Vậy đáp án đúng là A
Có 3 dung dịch: CH 3 CHO , CH 3 COOH , HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có thể dùng để phân biệt ba dung dịch trên là:
A. quỳ tím, CuO.
B. quỳ tím, Na.
C. quỳ tím, dung dịch AgNO 3 / NH 3
D. dung dịch AgNO 3 / NH 3 , Cu.
- Dùng quỳ tím phận biệt được CH 3 CHO (không làm quỳ mất màu) và nhóm I (HCOOH, CH 3 COOH – làm quỳ tím hóa đỏ).
- Phân biệt nhóm I dùng AgNO 3 / NH 3 , HCOOH có phản ứng tráng bạc còn CH 3 COOH không có phản ứng này.
- Chọn đáp án C.
Giup minh voi
1/ Thực hiện chuỗi :
C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH4
↓ ↓
C2H5ONa CH3COOC2H5
2/ Phân biệt 3 chất lỏng : CH3COOH, H2O, C2H5OH.
3/ Viết công thức cấu tạo của C2H5OK, CH3COOC2H5.
4/ Trung hòa 60g dung dịch CH3COOH 20% bằng dung dịch Ba(OH)2 10%.
a/ Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 cần dung.
b/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
Giup minh voi
1/ Thực hiện chuỗi :
C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH4
↓ ↓
C2H5ONa CH3COOC2H5
---
(1) C2H4 + H2O -> C2H5OH
(2) C2H5OH + O2 -lên men giấm-> CH3COOH + H2O
(3) CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
(4) CH3COONa +NaOH -xt CaO, to-> Na2CO3 + CH4
((5) C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2
(6) C2H5OH + CH3COOH -xt H2SO4đ -> CH3COOC2H5 + H2O
2/ Phân biệt 3 chất lỏng : CH3COOH, H2O, C2H5OH.
---
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd CH3COOH
+ Qùy tím không đổi màu -> 2 dd còn lại
- Cho lần lượt một mẩu Na nhỏ vào 2 dd còn lại:
+ Có sủi bọt khí -> Nhận biết C2H5OH
+ Không hiện tượng -> H2O
C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2
3/ Viết công thức cấu tạo của C2H5OK, CH3COOC2H5.
C2H5OK: CH3-CH2-O-K .
CH3COOC2H5:
4/ Trung hòa 60g dung dịch CH3COOH 20% bằng dung dịch Ba(OH)2 10%.
a/ Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 cần dung.
b/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
---
A) mCH3COOH=20%.60=12(g) => nCH3COOH=12/60=0,2(mol)
PTHH: 2 CH3COOH + Ba(OH)2 -> (CH3COO)2Ba + 2 H2O
nBa(OH)2=n(CH3COO)2Ba= 1/2. nCH3COOH= 1/2 . 0,2=0,1(mol)
=> mBa(OH)2= 171.0,1=17,1(g)
=> mddBa(OH)2=(17,1.100)/10=171(g)
b) m(CH3COO)2Ba= 0,1.255=25,5(g)
mdd(muối)= mddCH3COOH+mddBa(OH)2=60+171=231(g)
=> \(C\%dd\left(CH3COO\right)2Ba=\frac{25,5}{231}.100\approx11,039\%\)
Hãy trình bày cách nhận biết các chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học
a) 3 chất rắn màu trắng NaOH;Ba(OH)2;NaCl
b) 3 chất rắn Cu(OH)2;Ba(OH)2;Na2CO3
c) Dung dịch NaOH; dung dịch H2SO4 và dung dịch NaCl
d) Nêu cách nhận biết các dung dịch NaOH; H2SO4; Ba(OH)2; NaCl chỉ bằng quỳ tím
e) Có các dung dịch không màu sau NaCl; FeCl2; FeCl3; MgCl2; AlCl3 chỉ dùng dung dịch NaOH nhận ra những chất nào
a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho vào mỗi ống nghiệm chứa một chất 2-3 giọt nước, lắc nhẹ. Sau đó dùng quỳ tím thử:
+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl => Nhận biết chất rắn ban đầu là NaCl.
+) Qùy tím hóa xanh => 2 dd của 2 chất còn lại.
- Cho vào 2 dd chưa có 2 chất chưa nhận biết được vài giọt dd H2SO4 , quan sát:
+) Có kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => dd ban đầu là dd Ba(OH)2 => Chất rắn ban đầu là Ba(OH)2
+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaOH => Chất rắn là NaOH.
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4(trắng) + 2 H2O
2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
b) 3 chất rắn Cu(OH)2;Ba(OH)2;Na2CO3
------------
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Mẫu thử không tan => Ban đầu là Cu(OH)2
+) Mẫu thử tan hết, tạo thành dd => 2 chất còn lại
- Cho vài giọt dd H2SO4 vào 2 dd chưa nhận biết dc, quan sát:
+) Có kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => dd ban đầu là dd Ba(OH)2 => Chất rắn ban đầu Ba(OH)2
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 H2O
+) Có khí không màu bay ra => Đó là khí CO2 => dd trc đó là dd Na2CO3 => Chất rắn ban đầu là Na2CO3
PTHH: Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2
c) Dung dịch NaOH; dung dịch H2SO4 và dung dịch NaCl
------
- Trích mỗi dd một ít làm mẫu thử.
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử , quan sát:
+) Qùy tím ko đổi màu => dd ban đầu là dd NaCl.
+) Qùy tím hóa đỏ => dd ban đầu là dd H2SO4
+) Qùy tím hóa xanh=> dd ban đầu là dd NaOH
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch brom trong CCl4.
(2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
(3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho phenol vào nước brom.
(5) Cho anilin vào nước brom.
(6) Cho glyxylalanin vào dung dịch NaOH loãng, dư.
(7) Cho HCOOH vào dung dịch A g N O 3 / N H 3 .
Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn đáp án D
Các thí nghiệm có kết tủa là:
(2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
(3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho phenol vào nước brom.
(5) Cho anilin vào nước brom.
(7) Cho HCOOH vào dung dịch A g N O 3 / N H 3 .
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch brom trong CCl4.
(2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
(3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho phenol vào nước brom.
(5) Cho anilin vào nước brom.
(6) Cho glyxylalanin vào dung dịch NaOH loãng, dư.
(7) Cho HCOOH vào dung dịch A g N O 3 / N H 3 .
Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn đáp án D
Các thí nghiệm có kết tủa là:
(2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
(3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho phenol vào nước brom.
(5) Cho anilin vào nước brom.
(7) Cho HCOOH vào dung dịch A g N O 3 / N H 3 .
Có 5 dung dịch đựng riêng biệt trong 5 ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl3, Cr(NO3)3, K2CO3, AlCl3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 5 dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Đáp án D
(NH4)2SO4+ Ba(OH)2 → BaSO4+ 2NH3+ 2H2O
2FeCl3+3 Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3+ 3BaCl2
2Cr(NO3)3+ 3Ba(OH)2 → 2Cr(OH)3+ 3Ba(NO3)2
2Cr(OH)3+ Ba(OH)2 → Ba(CrO2)2+ 4H2O
K2CO3+ Ba(OH)2 → BaCO3+ 2KOH
2AlCl3+ 3Ba(OH)2 →2Al(OH)3+ 3Ba(NO3)2
2Al(OH)3+ Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2+ 4H2O
Số ống nghiệm có kết tủa là: (NH4)2SO4; K2CO3; FeCl3
a) Có 4 lọ đựng riêng biệt: nc cất,dung dịch axit sunfuric H2SO4, dung dịch muối ăn Nacl. Bằng cách nào có thể nhận biết đc mỗi chất trong các lọ.
b) Cho các công thức hoá học sau: Pbo, Zno, N2O5, Li2O, Hcl, ZnSO4, Fe(OH)2, Fe(Oh)3, H3PO4,Co2, Alcl3, Na3PO4, H2SO3, Cu(NO3)2, P2O5, Cu(OH)2, Al2(SO4)3. Cho biết mỗi chất đó thuộc loại nào?
B: - axit : HCl ; H2SO3; H3PO4
- Bazo: Fe(OH)2 ; Fe(OH)3; Cu(OH)3
- Oxit : Li2O; ZnO; PbO ; N2O5; CO2
- Muối : ZnSO4; AlCl3 ; NaPO4; Cu(NO3)2; AL(SO4)3
Trích 3 mẫu thử và nhúng quỳ tím:
+ Mẫu làm quỳ đổi màu đỏ là H2SO4
+ Không có hiện tượng gì là nước và dd NaCl
Cho tiếp dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử này
+ Có kết tủa trắng AgNO3 là NaCl
NaCl + AgNO3------> AgCl trắng + NaNO3
+ Không có kết tủa là H2O
a) Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử đựng các dung dịch trên, mẫu thử nào lm giấy quỳ hoá xanh NaOH, quy tím hoá dỏ là dung dịch H2SO4. Đem đun cạn 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử có cặn trắng là nào còn mẫu thử k có cặn trắng là H2O.
b) Oxit axit: N2O5, P2O5, CO2
- Oxt bazo: Li2O, ZnO,PbO
- Axit: HCL, H3PO4, H2SO3
- Bazo: Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2
- Muối: ZnSO4, AlCl3, Na3PO4, Cu(NO3)2, Al2(SO4)3
-Giúp Giải Hộ Nhoo...
Cho 200g dung dịch CH3COOH 10% tác dụng với Zn dư. Tính thể tích H2 (đktc), để pha chế 200g dung dịch CH3COOH trên cần bao nhiêu lít C2H5OH 15 độ biết hiệu suất là 80% và C2H5OH có khối lượng riêng D= 0,8 g/mol.
Xét cho hợp lí thì cách giải như vậy không hoàn hảo. Nhưng không thể làm khác được và đề không hề sai.
\(2CH_3COOH\left(\dfrac{1}{3}\right)+Zn--->\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\left(\dfrac{1}{6}\right)\)\(\left(1\right)\)
\(m_{CH_3COOH}=\dfrac{10.200}{100}=20\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CH_3COOH}=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)
\(Theo\left(1\right):n_{H_2}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}\left(đktc\right)=3,73\left(l\right)\)
\(C_2H_5OH\left(\dfrac{1}{6}\right)+O_2-t^o->CH_3COOH\left(\dfrac{1}{6}\right)+H_2O\)\(\left(2\right)\)
\(Theo\left(2\right):n_{C_2H_5OH}\left(lt\right)=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
Vì \(H=80\%\)
\(\Rightarrow n_{C_2H_5OH}\left(tt\right)=\dfrac{5}{24}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{C_2H_5OH}=13,33\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{C_2H_5OH}=\dfrac{13,33}{0,8}=16,6625\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddC_2H_5OH}\left(15^o\right)=\dfrac{16,6625.100}{15}=111,08\left(l\right)\)