Chọn đáp án sai
A. CrSO 4 có tính oxi hóa mạnh
B. Cr OH 2 vừa có tính khử, vừa có tính bazơ
C. CrO có tính khử
D. CrO không có tính lưỡng tính
Cho các phát biểu sau:
(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội;
(2) CrO3 là một oxit lưỡng tính;
(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh;
(4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HC1 và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2;
(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HC1, vừa tác dụng với dung dịch NaOH;
(6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 4
C. 5
D. 3
Viết 01 phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học, ghi rõ sự thay đổi số oxi hóa nếu có:
1. Clo có tính oxi hóa mạnh.
2. Clo vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
3. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn Brom.
4. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn Iot.
5. Brom có tính oxi hóa mạnh hơn Iot.
6. Axit clohidric có tính chất của 1 axit
7. Axit clohidric có tính khử
8. Axit clohidric có tính oxi hóa
9. Axit flohidric (HF) có khả năng hòa tan hòa tan thủy tinh (SiO2)
\(1)Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2\\ 2)Cl_2 + 2NaOH \to NaCl + NaClO + H_2O\\ 3)Cl_2 + 2NaBr \to 2NaCl + Br_2\\ 4)Cl_2 + 2NaI \to 2NaCl + I_2\\ 5)Br_2 + 2NaI \to 2NaBr + I_2\\ 6)Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 7)MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ 8)Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 9)4HF + SiO_2 \to SiF_4 + 2H_2O\)
Cho các phát biểu sau đây
(1) CrO3 vừa là oxit axit, vừa là chất oxi hóa mạnh
(2) Cr(OH)3 vừa có tính lưỡng tính, vừa có tính khử
(3) Cr tác dụng với khí Cl2 tạo thành muối CrCl3
(4) Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đậm đặc
(5) Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(6) Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(7) Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt độ thường vì có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ
(8) Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-7
Cho các phát biểu sau đây
(1) CrO3 vừa là oxit axit, vừa là chất oxi hóa mạnh
(2) Cr(OH)3 vừa có tính lưỡng tính, vừa có tính khử
(3) Cr tác dụng với khí Cl2 tạo thành muối CrCl3
(4) Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đậm đặc
(5) Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(6) Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(7) Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt độ thường vì có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ
(8) Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-7
Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl.
Trong phản ứng này, nguyên tử natri.
A. bị oxi hóa.
B. bị khử.
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
D. không bị oxi hóa, không bị khử.
Chọn đáp án đúng
Brom đóng vai trò gì trong phản ứng sau:
SO2 + Br2+ 2H2O → H2SO4 + 2HBr.
A. Chất khử.
B. Chất oxi hóa.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.
Chọn đáp án đúng.
Cho các phát biểu sau:
(1). Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(2). Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(3). H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(4). CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1). Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(2). Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(3). H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(4). CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1). Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(2). Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(3). H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(4). CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các chất và tính chất sau:
(1) S(r) (a).Hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh.
(2) SO2 (k) (b).Hợp chất chỉ có tính khử.
(3) H2S (k) (c).Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
(4) H2SO4(dd) (d).Hợp chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp:
A.(1)-d,(2)-a,(3)-b,(4)-c.
B. (1)-c,(2)-a,(3)-b,(4)-d.
C. (1)-c,(2)-b,(3)-a,(4)-c.
D. (1)-c,(2)-d,(3)-b,(4)-a.
S là đơn chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa → (1) – (c)
SO2 là hợp chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử → (2) – (d)
H2S là hợp chất chỉ có tính khử → (3) – (b)
H2SO4 là hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh → (4) – (a)
Đáp án D.