Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2019 lúc 9:44

Vòng tuần hoàn ở cá là vòng tuần hoàn đơn, máu từ tim đến mang để trao đổi khí rồi đi nuôi cơ thể, không có sự pha trộn, vì vậy máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) thì là vòng tuần hoàn kép nhưng tim 3 ngăn, vì vậy có sự pha trộn máu ở tâm thất (máu đỏ tươi giàu oxi từ tĩnh mạch phổi, máu đỏ thẫm giàu  từ tĩnh mạch chủ) vì vậy, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Lớp chim trở lên thì tâm thất được chia làm 2 ngăn riêng biệt, không có sự pha trộn nên máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Vậy: C đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 10 2019 lúc 13:43

Đáp án C

-       Vòng tuần hoàn ở cá là vòng tuần hoàn đơn, máu từ tim đến mang để trao đổi khí rồi đi nuôi cơ thể, không có sự pha trộn, vì vậy máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

-       Lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) thì là vòng tuần hoàn kép nhưng tim 3 ngăn, vì vậy có sự pha trộn máu ở tâm thất (máu đỏ tươi giàu oxi từ tĩnh mạch phổi, máu đỏ thẩm giàu CO2 từ tĩnh mạch chủ) vì vậy, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Lớp chim trở lên thì tâm thất được chia làm 2 ngăn riêng biệt, không có sự pha trộn nên máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 3 2018 lúc 6:20

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III. Còn lại:

- I sai vì ở ếch nhái, bò sát thì tâm thất có 1 ngăn.

- IV sai vì chu kì tim được bắt đầu từ tâm nhĩ co → Tâm thất co → Giãn chung.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 11 2018 lúc 15:22

Chọn đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III.

I sai. Vì ở ếch nhái, bò sát thì tâm thất có 1 ngăn.

IV sai. Vì chu kì tim được bắt đầu từ tâm nhĩ co ® Tâm thất co® Giãn chung.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 3 2018 lúc 16:57

Chọn D

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III. Còn lại:

- I sai vì ở ếch nhái, bò sát thì tâm thất có 1 ngăn.

- IV sai vì chu kì tim được bắt đầu từ tâm nhĩ co → Tâm thất co → Giãn chung.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2017 lúc 4:26

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III.

I sai. Vì ở ếch nhái, bò sát thì tâm thất có 1 ngăn.

IV sai. Vì chu kì tim được bắt đầu từ tâm nhĩ co ® Tâm thất co® Giãn chung.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2019 lúc 2:14

Hệ tuần hoàn hở:

- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..)

- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm

- Có những đoạn máu không lưu thông trong mạch máu mà tràn vào khoang cơ thể và trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu và dịch mô.

Vậy: D đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2018 lúc 7:49

Đáp án D

Hệ tuần hoàn hở:

- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..)

- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm

- Có những đoạn máu không lưu thông trong mạch máu mà tràn vào khoang cơ thể và trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu và dịch mô.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 8 2023 lúc 19:38

Tham khảo!

- Đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trong hệ tuần hoàn đơn của Cá xương: Máu nghèo $O_2$ ở tâm nhĩ của tim $→$ Tâm thất của tim $→$ Động mạch mang $→$ Mao mạch mang (thực hiện trao đổi khí trở thành máu giàu $O_2$) $→$ Động mạch lưng $→$ Mao mạch ở cơ quan (thực hiện trao đổi khí và chất dinh dưỡng thành máu nghèo $O_2$) $→$ Tĩnh mạch chủ $→$ Tâm nhĩ của tim.

$→$ Khái niệm hệ tuần hoàn đơn: Hệ tuần hoàn đơn là hệ tuần hoàn chỉ có một vòng tuần hoàn, máu từ tim đi ra phải qua 2 đường mao mạch là mao mạch mang (để nhận $O_2$ và thải $CO_2$) và mao mạch mô (để trao đổi các chất với tế bào) rồi mới trở về tim.

- Đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trong hệ tuần hoàn kép của Thú:

+ Vòng tuần hoàn phổi: Máu nghèo $O_2$ từ tâm nhĩ phải của tim $→$ Tâm thất phải của tim $→$ Động mạch phổi $→$ Mao mạch phổi (thực hiện trao đổi khí trở thành máu giàu $O_2$) $→$ Tĩnh mạch phổi $→$ Tâm nhĩ trái của tim.

+ Vòng tuần hoàn hệ thống: Máu giàu $O_2$ từ tâm nhĩ trái của tim $→$ Tâm thất trái của tim $→$ Động mạch chủ $→$ Mao mạch ở cơ quan (thực hiện trao đổi khí và chất dinh dưỡng thành máu nghèo $O_2$) $→$ Tĩnh mạch chủ $→$ Tâm nhĩ phải của tim.

$→$ Khái niệm hệ tuần hoàn kép: Hệ tuần hoàn kép là hệ tuần hoàn có $2$ vòng tuần hoàn riêng biệt là vòng tuần hoàn phổi (để nhận $O_2$ và thải $CO_2$) và vòng tuần hoàn hệ thống (để trao đổi các chất với tế bào).

Bình luận (0)