Cho hai đa thức f ( x ) = 2 x 2 - 5 x - 3 và g ( x ) = - 2 x 2 - 2 x + 1 . Nghiệm của đa thức f ( x ) + g ( x ) = 0 là:
A. x = 5 3
B. x = - 7 2
C. x = - 2 7
D. x = - 3 5
cho hai đa thức:
f(x)=-x+2x^2-1/2+3x^5+5 và g(x)=3-x^5+1/3x^3+3x-2x^5-2x^2-1/3x^3
a)thu gọn và sắp xếp 2 đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính f(x)+g(x)
c) Tìm ngiệm của đa thức
h(x)=f(x)+g(x)
Bài 1. Cho hai đa thức f(x)= 4x4-5x3+3x+2 và g(x)= -4x4+5x3+7. Trong các số -4; -3; 0 và 1, số nào là nghiệm của đa thức f(x) và g(x).
Bài 2. Cho hai đa thức f(x)=-x5+3x2+4x+8 và g(x)= -x5-3x2+4x+2. CMR đa thức f(x)-g(x) không có nghiệm
Bài 1
Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm
VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)
\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)
\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)
Ra hai kết quả khác nhau
\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm
Bài 2
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm
Cho 2 đa thức f(x)=3x^2+x+x^4-x^3-x^2+2x và g(x)=x^4+2x^2+x^3 a.sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần b.tìm hệ số tự do, hệ số cao nhất của hai đa thức C.tìm bậc của hai đa thức D.tìnhh(x)=f(x)+g(x) và k(x)-g(x)-f(x) E.tínhh(-2) vàk(-3) rồi so sánh hai hết quả vừa tìm được
a: \(f\left(x\right)=x^4-x^3+2x^2+3x\)
\(g\left(x\right)=x^4+x^3+2x^2\)
b: Hệ số tự do của f(x) là 0 và g(x) là 0
Hệ số cao nhất của f(x) là 1
Hệ số cao nhất của g(x) là 1
c: Bậc của f(x) là 4
Bậc của g(x) là 4
cho hai đa thức: f(x)= 5+3x2-x-2x2 và g(x)=3x+3-x-x2
a) thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính h(x)=f(x)+g(x)
Bài 1. Cho hai đa thức \(f\)(\(x\))= 5\(x\)4+4\(x\)2-2\(x\)+7 và \(g\)(\(x\))=4\(x\)4-2\(x\)3+3\(x\)2+4\(x\)-1
Tính \(f\)(\(x\)) + \(g\)(\(x\)) và \(f\)(\(x\)) - \(f\)(\(x\))
Bài 2. Thực hiện phép nhân.
a) (\(x\) + 3).(\(x\) - 1) b) (4\(x\) + 3).(\(x\)- 2)
c) (2\(x\) + 3).(\(x\) + 1) d) (5\(x\)-2).(\(x\)2- 3\(x\) + 1)
Bài 3. Tính giá trị biểu thức.
a) M=3\(x\)2-2\(x\).(\(x\)-5)+\(x\).(\(x\)-7) tại \(x\)=5
b) J=-3\(x\)2+4\(x\)-5.(\(x\)-2) tại \(x\)=-5
c) N=4\(x\).(2\(x\)-3)-5\(x \).(\(x\)-2) tại\(x\)=1
`1,`
`f(x)+g(x)=(5x^4+4x^2-2x+7)+(4x^4-2x^3+3x^2+4x-1)`
`= 5x^4+4x^2-2x+7+4x^4-2x^3+3x^2+4x-1`
`=(5x^4+4x^4)-2x^3+(4x^2+4x^2)+(-2x+4x)+(7-1)`
`= 9x^4-2x^3+8x^2+2x+6`
Đề phải là `f(x)-g(x)` chứ nhỉ :v?
`f(x)-g(x)=(5x^4+4x^2-2x+7)-(4x^4-2x^3+3x^2+4x-1)`
`= 5x^4+4x^2-2x+7-4x^4+2x^3-3x^2-4x+1`
`= (5x^4-4x^4)+2x^3+(-2x-4x)+(4x^2-3x^2)+(7+1)`
`= x^4+2x^3-6x+x^2+8`
`2,`
`a, (x+3)(x-1)`
`= x(x-1)+3(x-1)`
`= x*x+x*(-1)+3*x+3*(-1)`
`=x^2-x+3x-3`
`= x^2+2x-3`
`b, (4x+3)(x-2)`
`= 4x(x-2)+3(x-2)`
`= 4x*x+4x*(-2)+3*x+3*(-2)`
`= 4x^2-8x+3x-6`
`c, (2x+3)(x+1)`
`= 2x(x+1)+3(x+1)`
`= 2x*x+2x*1+3*x+3*1`
`= 2x^2+2x+3x+3`
`= 2x^2+5x+3`
`d, (5x-2)(x^2-3x+1)`
`= 5x(x^2-3x+1)+(-2)(x^2-3x+1)`
`= 5x*x^2+5x*(-3x)+5x*1+(-2)*x^2+(-2)*(-3x)+(-2)*1`
`= 5x^3-15x^2+5x-2x^2+6x-2`
`= 5x^3-17x^2+11x-2`
Cho đa thức f(x)=x^2+ax+b.Biết đa thức f(x) có một nghiệm là x=-3 và f(2)=5.Tính f(-2)
=-5(mik chx chắc âu nha~)
nếu đúng thì chúc bn hok tốt, còn ko thì thui zậy:))
Cho đa thức f(x)=x2+ ax + b.Xác định a và b biết rằng đa thức f(x) có hai nghiệm là x=2 và x=3
Ta có: F(x) = x2 + ax + b
* F(2) = 22 + 2a + b = 0 =>
=> 4 + 2a + b = 0 (1)
* F(3) = 32 + 3a + b =0
=> 9 + 3a + b =0 (2)
- Lấy (2) - (1) , ta có:
(9 + 3a + b ) - (4+ 2a + b) = 0
=> (9-4) + (3a-2a) +(b-b) =0
=> 5+a=0
=> a= -5
- Từ 4+2a+b=0 => b= -4 - 2a
Mà a= -5
=> b = -4 - 2.(-5)
=> b= -4 + 10
=> b =6
Câu 1 :Cho hai đa thức: f(x)=2x mũ 2 -3x g(x)=4x mũ 3 -7x +6 a)Tính giá trị của đa thức f(x) tại x=3 b)Tìm nghiệm của đa thức f(x) c) Tính f(x) + g(x) Câu 2 a)Cho biết phần hệ số, phần biến và tìm bậc của đơn thức sau : -2/3 x mũ 2 và y mũ 7 b)Thu gọn đơn thức sau:(3x mù 2 y mũ 2)(-2xy mũ 5) Giúp với ạ
1:
a: f(3)=2*3^2-3*3=18-9=9
b: f(x)=0
=>2x^2-3x=0
=>x=0 hoặc x=3/2
c: f(x)+g(x)
=2x^2-3x+4x^3-7x+6
=6x^3-10x+6
Cho hai đa thức: \(f\left(x\right)=-x+2x^2-\frac{1}{2}+3x^5+5\) và
\(g\left(x\right)=3-x^5+\frac{1}{3}x^3+3x-2x^5-2x^2-\frac{1}{3}x^3\).
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính f(x)+g(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức h(x)=f(x)+g(x)
a) f(x) = -x + 2x2 + 3x5 + 9/2
g(x) = 3x - 2x2 - 3x5 + 3
b) f(x) + g(x) = ( -x + 2x2 + 3x5 + 9/2 ) + ( 3x - 2x2 - 3x5 + 3 )
= ( -x + 3x ) + ( 2x2 - 2x2 ) + ( 3x5 - 3x5 ) + ( 9/2 + 3 )
= 2x + 15/2
c) Đặt h(x) = 2x + 15/2
Để h(x) có nghiệm <=> 2x + 15/2 = 0
<=> 2x = -15/2
<=> x = -15/4
Vậy nghiệm của h(x) là -15/4
Quỳnh chưa sắp xếp nhé !, sai bảo cj, cj sửa.
a, Ta có : \(f\left(x\right)=-x+2x^2-\frac{1}{2}+3x^5+5\)
\(=-x+2x^2+\frac{9}{2}+3x^5\)
Sắp xếp : \(f\left(x\right)=3x^5+2x^2-x+\frac{9}{2}\)
\(g\left(x\right)=3-x^5+\frac{1}{3}x^3+3x-2x^5-2x^2-\frac{1}{3}x^3\)
\(=3-3x^5+3x-2x^2\)
Sắp xếp : \(g\left(x\right)=-3x^5-2x^2+3x+3\)
b, \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=\left(3x^5+2x^2-x+\frac{9}{2}\right)+\left(-3x^5-2x^2+3x+3\right)\)
\(=3x^5+2x^2-x+\frac{9}{2}-3x^5-2x^2+3x+3\)
\(=2x+\frac{15}{2}\)
c, \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)\)
Đặt f(x) + g(x) = 2x + 15/2 (đã có bên trên.)
Ta có : \(h\left(x\right)=2x+\frac{15}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow2x+\frac{15}{2}=0\Leftrightarrow2x=-\frac{15}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{15}{4}\)
a) Cho đa thức f(x) = x^100 + x^99 + ... + x^2 + x + 1 . tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho đa thức x^2 -1
b) Tìm đa thức f(x) biết rằng f(x) chia cho x-2 thì dư 2, f(x) chia cho x-3 thì dư 7 , f(x) chia cho x^5 - 5x + 6 thì đc thương là 1 - x^2 và còn dư
Huyền hỏi 2 bài liên tiếp à viết nhanh thế
Các dạng bài này đc giải rất nhiều sao bạn ko coi thế?