Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 10 2019 lúc 12:15

Đáp án B

Xét thông số gen trên:

N = 1170, G = 4A ® A = 117, G = 468

® Số nucleotit A của gen bị mất là  14 2 3 - 1 = 2

® Trình tự các axit amin khác không thay đổi ® Không thể chỉ mất 2 cặp nu A-T được (vì sẽ gây chuyển dịch khung dịch mã và ảnh hưởng đến toàn bộ axit amin phía sau) ® Còn bị mất 1 cặp nu G-X.

® Số nucleotit mỗi loại của gen trên sau khi đột biến là: A = 115, G = 467.

Gen nhân đôi 3 lần ® Số liên kết Hiđro bị phá vỡ là 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2018 lúc 3:13

Đáp án B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 11 2019 lúc 10:12

Đáp án B

Xét thông số gen trên:

N = 1170, G = 4A ® A = 117, G = 468

® Số nucleotit A của gen bị mất là  14 2 3 - 1 = 2

® Trình tự các axit amin khác không thay đổi ® Không thể chỉ mất 2 cặp nu A-T được (vì sẽ gây chuyển dịch khung dịch mã và ảnh hưởng đến toàn bộ axit amin phía sau) ® Còn bị mất 1 cặp nu G-X.

® Số nucleotit mỗi loại của gen trên sau khi đột biến là: A = 115, G = 467.

Gen nhân đôi 3 lần ® Số liên kết Hiđro bị phá vỡ là  H P V =   ( 2 A + 3 G ) × ( 2 3 - 1 ) = 11417

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 22:30

\(a,\) Tác hại có trong bài rồi, bạn tự ghi ra

\(b,\) Gọi CTHH của A là \(S_xO_y\)

\(m_S:m_O=32x:16y=1:1\\ \Leftrightarrow32y=16x\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=1;y=2\\ \Leftrightarrow A:SO_2\)

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
31 tháng 12 2018 lúc 7:06

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
26 tháng 6 2018 lúc 18:06

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 12 2018 lúc 2:18

Chọn đáp án B

Ban đầu ta có N = 1170 Nu 2A + 2G = 1170 (1)

Và cũng theo giả thiết G = 4A (2)

Giải (1) và (2) suy ra A = T = 117 và G = X = 468

Sau đột biến thì phân tử protein giảm xuống 1 axit amin chứng tỏ trên gen ban đầu đã bị mất 3 cặp Nu.

Ta có khi nhân đôi liên tiếp 3 lần thì nhu cầu Nu loại A giảm xuống 14 Nu nên ta có số Nu loại A mất đi so với ban đầu là:

Chứng tỏ đột biến đã làm mất 2 cặp A-T và 1 cặp G-x

Vậy nên sau khi đột biến thì gen ban đầu còn lại A = T = 115 Nu và G = X = 467 Nu

Số liên kết Hidro lúc này là: H = 2A + 3G = 1631

Sau khi nhân đôi ba lần thì số liên kết hidro bị phá vỡ là:

Hp = H * (23 – 1) = 1631 * 7 = 11417

Bình luận (0)
hà linh
Xem chi tiết
ILoveMath
23 tháng 12 2021 lúc 21:45

C

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2019 lúc 3:35

Đáp án C

-Các nhân tố làm phá vỡ cân bằng di truyền của quần thể giao phối là  các nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen hoặc thành phần kiểu gen hoặc cả hai

→ là các nhân tố 1,2,4,5,6.

-Quá trình giao phối tự do ngẫu nhiên giúp duy trì ổn định trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2019 lúc 5:03

Đáp án C

1. đúng.

2. sai vì diễn thế thường là một quá trình định hướng có thể dự báo được.

3. đúng. Nguyên nhân nội tại gây ra diễn thế là sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã. Trong điều kiện môi trường tương đối ổn định, loài ưu thế thường làm cho điều kiện môi trường biến đổi mạnh đến mức bất lợi cho chính cuộc sống của mình, nhưng lại thuận lợi cho loài ưu thế khác có sức cạnh tranh cao hơn thay thế. Như vậy, những biến đổi của môi trường chỉ là nhân tố khởi động còn quần xã sinh vật là động lực chính cho quá trình diễn thế.

4. sai đó chỉ mới là nhân tố khởi động.

5. đúng.

6. sai vì sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh (sản lượng được tích lũy trong mô thực vật, làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng) giảm là một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế.

7. đúng. Số lượng loài càng đa dạng nhưng sức chứa môi trường thì có hạn nên xuất hiện sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài. Để phù hợp với sức chứa của môi trường buộc mỗi loài phải giảm số lượng cá thế lại.

Bình luận (0)