Đâu không phải là tài nguyên chính của miền Tây Trung Quốc
A. Khoáng sản
B. Rừng
C. Đồng cỏ
D. Đất
Tài nguyên chính của miền Tây Trung Quốc là
A. đất, rừng, thủy năng
B. rừng, đồng cỏ, khoáng sản
C. rừng, thủy năng, khoáng sản
D. đồng cỏ, khoáng sản, đất phù sa
Tài nguyên chính của miền Tây Trung Quốc là
A. đất, rừng, thủy năng
B. rừng, đồng cỏ, khoáng sản.
C. rừng, thủy năng, khoáng sản
D. đồng cỏ, khoáng sản, đất phù sa.
Tài nguyên chính của miền Tây Trung Quốc là
A. Đất, rừng, thủy năng
B. Rừng, đồng cỏ, khoáng sản
C. Rừng, thủy năng, khoáng sản
D. Đồng cỏ, khoáng sản, đất phù sa
Chọn B
Rừng, đồng cỏ, khoáng sản.
Tài nguyên chính của miền Tây Trung Quốc là
A. Đất, rừng, thủy năng.
B. Rừng, đồng cỏ, khoáng sản.
C. Rừng, thủy năng, khoáng sản.
D. Đồng cỏ, khoáng sản, đất phù sa.ax
Tài nguyên chính của miền Tây Trung Quốc là
A. Đất phù sa màu mỡ và các khoáng sản kim loại màu
B. Đất phù sa màu mỡ, rừng và đồng cỏ
C. Rừng, đồng cỏ và các khoáng sản kim loại màu
D. Rừng, đồng cỏ và các khoáng sản
Hướng dẫn: Mục II, SGK/87 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: D
Tài nguyên chính ở miền Tây Trung Quốc là:
A. Phát triển cây công nghiệp lâu năm.
B. Đồng cỏ phát triển chăn nuôi.
C. Rừng, đồng cỏ, các khoáng sản.
D. Rừng và trồng lúa mì.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ngành khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1. Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta.
2. Các khoáng sản chính là than, sắt, thiếc, chì - kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi...
3. Việc khai thác đa số các mỏ đòi hỏi có các phương tiện hiện đại và chi phí cao.
4. Tây Bắc có nhiều loại khoáng sản hơn rất nhiều Đông Bắc.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1. Các nguồn tài nguyên trên Trái Đất phân bố
A. đồng đều.
B. phân tán.
C. không đồng đều.
D. tập trung.
Câu 2. Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên vô tận?
A. Năng lượng Mặt Trời, không khí.
B. Thổ nhưỡng, không khí, địa hình.
C. Không khí, khoáng sản và nước.
D. Năng lượng Mặt Trời, khoáng sản.
Câu 3. Tài nguyên nào sau đây thể hiện rõ nhất sự hạn chế của các nguồn tài nguyên trong tự nhiên?
A. Khoáng sản.
B. Nguồn nước.
C. Khí hậu.
D. Thổ nhưỡng
Câu 4. Ngành kinh tế nào sau đây chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của điều kiện tự nhiên?
A. Công nghiệp.
B. Thương mại.
C. Nông nghiệp.
D. Giao thông.
Câu 5. Đối với đời sống con người, thiên nhiên không có vai trò nào sau đây?
A. Nguồn nguyên liệu sản xuất.
B. Bảo vệ mùa màng, nhà cửa.
C. Chứa đựng các loại rác thải.
D. Cung cấp, lưu trữ thông tin.
Trả lời:
Câu 6. Tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái là do
A. chiến tranh, thiên tai.
B. khai thác quá mức.
C. phát triển nông nghiệp.
D. dân số đông và trẻ.
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: B
Câu 6: B
Đâu không phải là nguyên nhân đưa Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới?
A. Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật
B. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước
C. Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu (EC)
D. Khai thác, bóc lột thuộc địa
Đáp án D
Từ năm 1950-1973 là thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi toàn thế giới nên sự khai thác bóc lột thuộc địa không thể là nguyên nhân phát triển của Tây Âu trong giai đoạn này