Đinh Hoàng Yến Nhi
Dấu ba chấm (dấu chấm lửng) được nhắc lại nhiều lần trong đoạn văn sau có tác dụng gì: Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết...Một con người thế ấy!...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng...Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày thêm đáng buồn... (Lão Hạc, Nam Cao) A. Ngụ ý rằng còn nhiều điều ông giáo biết về lão...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Hồng Gấm a8
Xem chi tiết
Hồng Gấm a8
Xem chi tiết
duka
Xem chi tiết
phạm hoàng dương
Xem chi tiết
duka
Xem chi tiết
duka
Xem chi tiết
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 8 2021 lúc 20:25

a, PTBD: Biểu cảm

b, Câu có chứa thán từ: ''Hỡi ơi Lão Hạc!''

Câu chứa tình thái từ: ''Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ?''

c, Phép lặp: Một người

Phép thế: Lão -> Một người

d, Đoạn văn trên là suy nghĩ của ông giáo về lão Hạc

Qua đoạn văn, có thể thấy ông giáo đã hiểu lầm lão Hạc, nghĩ rằng lão đã bị tha hóa 

Bình luận (0)
duka
Xem chi tiết
Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 10:06

Nội Dung của văn bản Lão Hạc Là:

_Tố cáo chế độ thời đó chịu sự đàn áp của 2 chế độ phát xít và thực dân khiến dân chúng chịu khốn khổ
_Ca ngợi tính cách tốt đẹp của lão hạc tương trưng cho đức tính tốt đẹp của nhân dân ta chịu thuơng chịu khó,cần cù chất phác ,thà chết trong còn hơn sống đục

 

Bình luận (1)