Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc đoạn văn sau: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thương Thương Phạm Hồng
Xem chi tiết
nguyenduckhai /lop85
1 tháng 12 2021 lúc 14:04

 

cheesiechanie09/11/2021

1, Đoạn văn trên là suy nghĩ của nhân vật ông giáo trong truyện Lão Hạc của nhà văn Nam Cao.

Bình luận (0)
nguyenduckhai /lop85
1 tháng 12 2021 lúc 14:05

 

cheesiechanie09/11/2021

1, Đoạn văn trên là suy nghĩ của nhân vật ông giáo trong truyện Lão Hạc của nhà văn Nam Cao.

Bình luận (0)
nguyenduckhai /lop85
1 tháng 12 2021 lúc 14:06

 

cheesiechanie09/11/2021

1, Đoạn văn trên là suy nghĩ của nhân vật ông giáo trong truyện Lão Hạc của nhà văn Nam Cao.

Suy nghĩ ấy được diễn ra trong hoàn cảnh đó là lão Hạc cứ ngày xa lánh, lạnh nhạt, không còn thân thiết với ông giáo như xưa nữa.

2,

Trường từ vựng về tính xấu của con người: gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi, ác, ích kỉ

3,

Thán từ: Chao ôi

Tác dụng: bộc lộ cảm xúc và ngẫm nghĩ của ông giáo khi suy ngẫm về thái độ nhìn nhận, bao dung, đối nhân xử thế, triết lí nhân sinh của con người trong cuộc sống. 

4,

Những câu văn này đã để lại trong em nhiều suy nghĩ và ấn tượng sâu sắc. Đây chính là câu văn thể hiện quan điểm triết lý nhân sinh sâu sắc của ông giáo, hay của chính nhà văn Nam Cao. Giọng văn Nam Cao vẫn luôn giàu triết lý nhân sinh như vậy. Trên thực tế, đối với những người xung quanh ta, nếu như ta không có thời gian tiếp xúc lâu dài hay không có sự hiểu họ thì ta sẽ chẳng bao giờ thấy được những đức tính tốt đẹp của họ. Ta khó có thể thấy được những khía cạnh tốt đẹp của họ mà dường như chỉ thấy những sự xấu xí của họ để rồi ta ghét bỏ mà thôi. Đây chính là triết lý đúng đắn muôn đời trong cuộc sống, cho thấy sự tiến bộ vượt bậc của nhà văn Nam Cao.

Bình luận (0)
D-IRIS ngochang
Xem chi tiết
Thùy Mai
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 12 2021 lúc 19:17

1. TTV bản chất con người: gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi, tàn nhẫn

2. vợ tôiCN// không ác nhưng thị khổ quá rồiVN”. 

=> Liên kết bằng quan hệ từ

Bình luận (0)
Hồng Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Mộc Vân
18 tháng 11 2021 lúc 18:43

Câu 1

Văn bản "Lão Hạc"

Tác giả: Nam Cao

Câu 2:

Ngôi kể: Thứ 1

Tác dụng: Giúp nhân vật ông giáo có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng của mình

Câu 3:

Trường từ vựng chỉ tính cách con người: gàn dở, ngu ngốc, xấu xa, bỉ ổi, tàn nhẫn

Bình luận (0)
Hoang Tuân
Xem chi tiết
Trang Kum
19 tháng 12 2020 lúc 17:03

Câu 1 :

-Nội dung :Cái đánh giá , nhận xét cách nhìn nhận con người của Ông giáo 

Câu 2 : 

-Thán từ : Chao ôi !

-> Ý nghĩa : bộc lộ cảm xúc, tình cảm.

Bình luận (0)
Trần Tuấn Kha
Xem chi tiết
Phong tuyết
Xem chi tiết
vanchat ngo
22 tháng 11 2021 lúc 6:02

Chế giễu những người có tật xấu,ác độc hại người khác. Những người này khiến ta phải lơ đi,không quan tâm đến họ và ta cảm thấy họ đáng bị như vậy, mặc dù họ bị lơ đi,không ai quan tâm đến rất đáng thương nhưng việc làm của họ khiến người khác ghét bỏ,...

E nghĩ như vậy thôi.

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Ngọc Ngân
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 1 2021 lúc 20:47

a, PTBD: biểu cảm

c, NDC: đoạn trích cho thấy sự cảm thông, một cái nhìn khác của tác gỉa đối với một ai đó

d, Khi đánh giá một con người, cần phải tìm hiểu kĩ các phương diện, hoàn cảnh, tính cách... của họ rồi mới có thể đánh giá họ

e, Từ cảm thán: ''Chao ôi!''

Tác dụng: cho thấy sự than thở của tác giả

Bình luận (0)
Thùy Mai
Xem chi tiết
︵✰Ah
22 tháng 11 2021 lúc 13:41

Tham Khảo 

Câu 1

Nội dung chính : thời đại đày đọa người dân khiến họ đau khổ, khó khăn không còn chỗ cho tình yêu thương, lòng nhân đạo

câu 2 :

PTBĐ chính : tự sự

câu 3 : 

 -Câu ghép :

 + Cái bản tính tốt //của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ //che lấp mất

         CN                         VN                                 CN                                             VN

+ Tôi //biết vậy, nên tôi// chỉ buồn chứ không nỡ giận... 

 CN       VN             CN                VN

câu 4 :

"Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...".

⇒⇒ Câu nói này mang tính triết lí sâu sắc. Bởi, trong cuộc sống con người thường bị cái thời đại, cái hoàn cảnh đẩy vào đường cùng, ngõ cụt phải làm những việc tưởng như "gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi" nhưng thực chất những điều ấy là nhằm một mục đích khác và trong việc làm đó nếu ta không "cố tìm hiểu" thì sẽ chẳng thấy được những vẻ đẹp trong tâm hồn họ mà tỏ lòng cảm thông chia sẻ với họ. Qua đó, có thể nói ông giáo muốn nói rằng việc định kiến về một người nào đó không chỉ dựa theo ánh mắt phiến diện, chủ quan mà còn phải bao quát cả hoàn cảnh sống.

câu 5 :

Nhân vật tôi trong đoạn trích chính là ông giáo - một người có vốn kiến thức sâu rộng cùng lòng nhân đạo sâu sắc. Như đã thấy, ông giáo có suy nghĩ rằng : "Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương..." để có được suy nghĩ ấy không phải dễ dàng, phải là người hiểu biết, quan sát tinh tế thấu hiểu đồng cảm với người khác, quả đúng là như vậy, trong những lúc lão Hạc đau khổ ông giáo là người ở bên tâm sự, người chứng kiến những giọt nước mắt của lão Hạc cũng là ông giáo và người duy nhất nhận ra vẻ đẹp lương thiện, trong sáng của lão Hạc không ai khác chính là ông giáo. Không chỉ đồng cảm với người nông dân đau khổ ông giáo còn chia sẻ với nỗi khó khăn của vợ :"Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi", chính vì biết vợ khổ nên ông mới "buồn chứ không nỡ giận", ông biết vợ ông cũng đã phải chịu bao khó nhọc để kiếm được miếng ăn, chỗ ở cho gia đình, thật là ông chồng thương vợ. Người tri thức luôn có những cái nhìn sâu sắc và tinh tế điều ấy thể hiện rõ nét qua nhân vật ông giáo, biết quan sát, biết lắng nghe, biết cảm thông, nguồn gốc cốt yếu là từ lòng thương người - một phẩm chất đáng quý trong xã hội xưa. Nói tóm lại, điều ta có thể nhìn thấy ở nhân vật 'tôi' tức ông giáo là sự cái nhìn vượt thời đại, tình yêu thương tốt đẹp cao cả.

Bình luận (0)
Thùy Mai
22 tháng 11 2021 lúc 13:37

Ai giúp vs ạ 😢

Bình luận (0)