Xác định kiểu câu và hành động nói của câu sau:
Khốn nạn thân tôi...ông giáo ạ!
Xác định kiểu câu và hành động nói được sử dụng trong câu sau:
- Khốn nạn… Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu!
Đáp án
Xác định kiểu câu và hành động nói được sử dụng trong câu sau:
- Khốn nạn… Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu!
→ Kiểu câu cảm thán. (0.5đ)
→ Hành động bộc lộ cảm xúc. (0.5đ)
Câu1:Chỉ rõ kiểu câu phân theo mục đích nói(Dấu hiệu, chức năng),Xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu trong các ví dụ dưới đây: a.”Mày Có muốn vào thanh hóa chơi với mẹ mày không?”(Nguyễn Hồng) b.”Khốn nạn …. Ống giáo ơi!”(Nam Cao) c.”Tính ra cậu vàng cậu ấy anh khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ.”(Nam Cao) d.”Đừng chẳng lúc nào quên nhắc nhở/Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”(Bằng Việt) e.”Ôi!Hàng trẻ xanh xanh Việt Nam”(Viễn phương) f.” Ôi kỳ lạ và thiêng liêng-bếp lửa!” g.” Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà/Kêu chị hoài trên những cánh đồng xa?”(Bằng Việt)
a.
Kiểu câu nghi vấn.
Hành động nói: hỏi
Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.
b.
Kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
c.
Kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: tường thuật tính chất sự vật.
Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.
d.
Xét câu "Đừng chẳng lúc nào quên nhắc nhở"
- Thuộc kiểu câu cầu khiến.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
Xét câu "Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?"
- Thuộc kiểu câu nghi vấn.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
e.
Thuộc kiểu câu cảm thán.
Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.
f.
Thuộc kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
g.
Xét câu "Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà".
- Thuộc kiểu câu trần thuật.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
Xét câu "Kêu chị hoài trên những cánh đồng xa?".
- Thuộc kiểu câu nghi vấn.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
Bài 1: Chỉ rõ kiểu câu phân theo mục đích nói (dấu hiệu, chức năng), xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu trong các ví dụ dưới đây:
a. Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? (Nguyên Hồng)
b. Khốn nạn...Ông giáo ơi ! (Nam Cao)
c. Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ. (Nam Cao)
d. Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
(Bằng Việt)
e. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
(Viễn Phương)
f. Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
g. Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
(Bằng Việt)
Bài 1: Chỉ rõ kiểu câu phân theo mục đích nói (dấu hiệu, chức năng), xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu trong các ví dụ dưới đây: a. Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? (Nguyên Hồng) b. Khốn nạn...Ông giáo ơi ! (Nam Cao) c. Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ. (Nam Cao) d. Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? (Bằng Việt) e. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam (Viễn Phương) f. Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! g. Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? (Bằng Việt)
Xác định kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các câu trong đoạn văn sau:
“…(1) Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:
- (2) Không! (3) Cháu không muốn vào. (4) Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(5)Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- (6) Sao lại không vào?( 7) Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu?
(8) Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. (9) Tôi lại im lặng, cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. (10) Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- (11)Mày dại quá cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (12)Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
(…)
(13) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- (14)Sao cô biết mợ con có con?...
( 1 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 2 ) Câu trần thuật - hành động nêu ý kiến - cách gián tiếp
( 3 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 4 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 5 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 6 ) Câu nghi vấn - hành động hỏi - cách trực tiếp
( 7 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách gián tiếp
( 8 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 9 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 10 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 11 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 12 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 13 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 14 ) Câu nghi vấn - hành động hỏi - cách trực tiếp
Xác định kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các câu trong đoạn văn sau:
“…(1) Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:
- (2) Không! (3) Cháu không muốn vào. (4) Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(5)Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- (6) Sao lại không vào?( 7) Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu?
(8) Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. (9) Tôi lại im lặng, cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. (10) Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- (11)Mày dại quá cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (12)Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
(…)
(13) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- (14)Sao cô biết mợ con có con?...
: Xác định kiểu câu, hành động nói và mục đích của hành động nói của các câu dưới đây:
a. Ta thường nghe: Kỉ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế. Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương, Dự Nhượng nuốt gan để báo thù cho chủ, Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước, Kính Đức một chàng tuổi trẻ, than phò Thái Tông thoát khỏi tay Thế Sung, Cảo Khanh một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn không theo mưu kế nghịch tặc.
b. Ta thường tới bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối, rột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
c. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.
a. Ta thường nghe: Kỉ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế. Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương, Dự Nhượng nuốt gan để báo thù cho chủ, Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước, Kính Đức một chàng tuổi trẻ, than phò Thái Tông thoát khỏi tay Thế Sung, Cảo Khanh một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn không theo mưu kế nghịch tặc.
=> Câu trần thuật
hành động trình bày
mục đích : liệt kê ra những dẫn chứng lịch sử cho những gì mà tác giả muốn dẫn vào trong câu sau.
b. Ta thường tới bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối, rột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
Câu trần thuật
hành động trình bày
mục đích : giải bày những điều mà tác giả muốn nói ra
c. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.
Câu trần thuật:
hành động bộc lộ cảm xúc
mục đích : giải bày suy nghĩ và tâm trạng của người nói .
Xác định kiểu câu và hành động nói của câu sau: "Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn cá chép ạ."
Xác định kiểu câu theo mục đích nói và hành động nói trong câu " các khang nghĩ thế nào ? "
Xét theo mục đích nói thì câu trên thuộc kiểu câu : nghi vấn
Hành động : bộc lộ cảm xúc
Chúc bạn học tốt