Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 6 2017 lúc 10:28

Đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Bách
Xem chi tiết

A

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
7 tháng 1 2022 lúc 8:25

A

Bình luận (0)
hi guy
Xem chi tiết
linh phạm
13 tháng 11 2021 lúc 22:34

B

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
13 tháng 11 2021 lúc 22:34

B

Bình luận (0)
minh nguyet
13 tháng 11 2021 lúc 22:35

Em đăng từ 5 -> 10 câu để chị làm cho nhé, đăng như thế này sẽ làm nhiễu câu hỏi!

Bình luận (0)
Cinderella
Xem chi tiết
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
4 tháng 2 2018 lúc 11:07

a) Từ trái nghĩa : Là những từ có nghĩa trái ngược với nhau về nghĩa.

b) Từ gần nghĩa : Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

c) Từ đồng âm : Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

d) Từ nhiều nghĩa : Là những từ có một nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển.

e) Đại từ xưng hô : Là từ dùng để xưng hô, để trỏ vào sự vật, sự việc hoặc để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu nhằm tránh lặp lại các từ ngữ đó.

           CHÚC BẠN HỌC GIỎI !

Bình luận (0)
Alan Walker
3 tháng 2 2018 lúc 20:53

a) từ trái nghĩa

b)từ đồng nghĩa

c)từ đồng âm

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
3 tháng 2 2018 lúc 20:54

a) từ trái nghĩa                                                                                                                                                                                  b) từ đồng nghĩa                                                                                                                                                                                c) từ đồng âm

Bình luận (0)
HNMA
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2023 lúc 21:20

Không mâu thuẫn.

Vì xét trên cách nhìn nhận đúng bao quát nghĩa của câu tục ngữ. Ta có thể giải thích:

- Câu đầu nói đến việc quan trọng người thân hơn người lạ.

- Câu sau nói đến việc anh em ở xa (xa mặt cách lòng, ít giao tiếp, gần gũi) thì mình không cần thể hiện sự quan tâm thái quá mà thay vào đó người láng giềng gần (luôn tối tắt đèn có nhau, giúp đỡ nhau) thì mình cần quan tâm hơn.

Trong xã hội hiện nay, ý nghĩa của 2 câu trên vẫn luôn đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bách
Xem chi tiết
♥ Don
24 tháng 2 2020 lúc 16:48

Vd 1: - Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân

      - Cái nết đánh chết cái đẹp

Vd2: - Không thầy đố mày làm nên

         - Học thầy không tày học bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gukmin
24 tháng 2 2020 lúc 17:33

Trả lời:

VD1:

+ Học thầy chẳng tày học bạn.

+ Không thầy đố mày làm nên.

VD2:

+ Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

+ Không đi thì không biết xứ đông
   Đi thì khốn khổ thân ông thế này.

Còn một số câu nữa như:

VD3:

+ Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.

+ Cái nết đánh chết cái đẹp

VD4:

+ Ăn vóc học hay.  
+ Có ăn có mặc có khác.

Hok tốt!

Vuong Dong Yet

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dream_manhutツ
13 tháng 1 2021 lúc 22:35

 - Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.

 - Cái nết đánh chết cái đẹp

 - Ăn vóc học hay

 - Học thầy chẳng tày học bạn

 - Không thầy đố mày làm nên

 - Đi một ngày đàng học một sàng khôn

 - Không đi thì không biết xứ đông

  Đi thì khốn khổ thân ông thế này

 - Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

- Nhất nghệ tinh nhất thân vinh Bách nghệ tinh nhất thân vinh

- Một nghề thì sống, đống nghề thì chết

Bình luận (0)
adadad
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 4 2018 lúc 13:30

a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.

    - Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.

    b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.

    - Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

    c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.

    - Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

Bình luận (0)
girl lạnh lùng
Xem chi tiết
Vu Hai Anh
28 tháng 6 2019 lúc 15:07

Bài 1: 

a) Từ đồng nghĩa

b) Từ nhiều nghĩa

c) Từ trái nghĩa

d) Từ đồng âm

Bài 2:

Khoanh đáp án A

Bình luận (0)
 ❤Tiểu Băng ❤
28 tháng 6 2019 lúc 15:09

Bài 1 :

a,Từ đồng nghĩa

b, Từ nhiều nghĩa

c, Từ trái nghĩa

d,Từ đồng âm

Bài 2 :

a, buồn, sầu

b,vui,mừng

c, nhiều,lắm

d, hiền ,lành

học tốt

Bình luận (0)
phạm thị khánh ly
28 tháng 6 2019 lúc 15:13

Bài 1

a).......Từ đồng nghĩa.......... là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

b)..........Từ nhiều nghĩa.......... là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.Các nghĩa đó có mối liên hệ với nhau.

c)............Từ trái nghĩa.......là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

d)........Từ đồng âm.......là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Bài 2 

A) buồn,sầu tủi

Bình luận (0)
Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
17 tháng 3 2018 lúc 12:45

Nó đều nói đến chuyện hok 

và nó bổ sung cho nha về nghĩa 

- câu 1 thì biết hok ở thầy 

- câu 2 khuyên chúng ta hok ở bn !! 

chúc bn hok tốt !!

Bình luận (0)
Ahwi
17 tháng 3 2018 lúc 12:43

Nó bổ sung cho nhau

Bình luận (0)
Cold Guy
17 tháng 3 2018 lúc 12:44

có quan hệ cghặtn chẽ

Bình luận (0)