Bài thơ Bánh trôi nước có mấy tầng nghĩa. Hãy chỉ ra những tầng nghĩa đó của bài thơ.
3. Bài thơ Bánh trôi nước có mấy tầng nghĩa? Chỉ ra cụ thể? Tầng nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ?
4. Qua bài thơ Bánh trôi nước , Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ gì đối với phụ nữ và xã hội phong kiến xưa?
3.
Bài bánh trôi nước có 2 tầng lớp nghĩa.Tầng nghĩa thứ 2quyết định giá trị của bài thơ.Vì nghĩa 2 cho ta thấy nghĩa thật,thân phận người phụ nữ thời xưa cũng như cái bánh trôi nước vậy.Thân phận người phụ nữ thời xưa khổ cực,giàu sang hay sung sướng còn phải phụ thuộc vào người cha,người chồng,người con trai trong gia đình quyết định.
Bài cuộc chia tay của những con búp bê có 3 cuộc chia tay.
Cuộc chia tay của 2 con búp bê:đau khổ ,xót xa,thương cho 2 con búp bê
Cuộc chia tay của Thủy với lớp học:xúc động,thương cảm cho Thủy
Cuộc chia tay cuả 2 anh em Thành và Thủy:chân thực,cảm động
4. Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu xắc cho thân phận chìm nổi của họ.
có ý kiến cho rằng bài thơ bánh trôi nước có 2 tầng nghĩa .em cs đồng tình với ý kiến đó ko ?vì sao
Em tham khảo:
Tầng nghĩa đen
- Tả chiếc bánh trôi:
+ màu: trắng
+ hình dáng: tròn
+ rắn nát: do người nặn
+ nhân bánh: màu đỏ (son)
=> Tả chính xác, tài tình.
Tầngnghĩabóng (nghĩa ẩn dụ)
Nói vê vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ
- Nghĩa thứ 2 (ẩn dụ) là nghĩa quyết định
Em có đồng ý với ý kiến đó vì nghĩa thứ nhất là nói về cách nặn , cách làm bánh nghĩa thứ hai là chỉ vẻ đẹp của người phụ nữ...
Đó bạn nha
Bài thơ "Bánh Trôi Nước" có những nét nghĩa nào? Nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ? Vì sao?
Tham khảo!
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/banh-troi-nuoc-co-may-tang-nghia-tang-nghia-nao-quyet-dinh-gia-tri-bai-tho-faq422769.html
Chỉ ra cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong bài thơ " Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương và tác dụng của các cặp từ trái nghĩa đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ.
Chép thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Bài thơ có những nét nghĩa nào? Nét nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Tại sao?
Đáp án
- Chép thuộc lòng:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữu tấm lòng son.”
- Bài thơ “Bánh trôi nước” gồm hai lớp nghĩa:
+ Nghĩa thứ nhất: Miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín.
+ Nghĩa thứ hai: phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Trong hai nghĩa trên nghĩa thứ hai quyết định giá trị bài thơ. Vì nó thể hiện tư tưởng ý đồ mà tác giả muốn gửi gắm vào tác phẩm, đó cũng là mục đích ra đời của bài thơ đó là nhà thơ muốn nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ: hình thể xinh đẹp, phẩm chất trong trắng, dù gặp cảnh ngộ nào cũng vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung.
Chỉ rõ những lớp nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Lớp nghĩa nào là chính? Vì sao?
có hai lớp nghĩa :nghĩa đen và nghĩa bóng
nghĩa bóng là chính. Vì lớp nghĩa này làm cho bài văn có ý nghĩa hay ,nó dùng để nói lên thân phận của ng phụ nữ và lên án xã hội phong kiến xưa .
Bài thơ “Bánh trôi nước” có mấy lớp nghĩa?
Bài thơ có 2 lớp nghĩa:
• Lớp nghĩa 1: nghĩa thực: hình ảnh bánh trôi nước
• Lớp nghĩa 2: nghĩa tượng trưng: nhà thơ mượn hình ảnh bánh trôi để nói về thân phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Chỉ ra nét nghĩa tả thực trong bài thơ “Bánh trôi nước”?
tham khảo:
Mở bài Giới thiệu bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
Hồ Xuân Hương được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm với nhiều tác phẩm văn học có giá trị không chỉ đối với văn học Trung đại mà đến tận ngày nay. Bài thơ Bánh trôi nước là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của Hồ Xuân Hương. Mượn hình ảnh của chiếc bánh trôi, Hồ Xuân Hương đã thể hiện những liên tưởng độc đáo về thân phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến đương thời.
Thân bài Tìm nét nghĩa tả thực và nét nghĩa biểu tượng trong bài thơ Bánh trôi nước
Trước hết, ta có thể dễ dàng nhận ra những nét nghĩa tả thực: Hồ Xuân Hương đã miêu tả lại hình dáng của chiếc bánh trôi nước với những đặc điểm cũng nư cách thức làm bánh trôi:
_ Đặc điểm bánh trôi:
+ Màu sắc: Trắng
+ Hình dáng: Tròn
+ Có nhân bên trong
“…Vừa trắng lại vừa tròn”
_ Cách thức làm bánh trôi: Khi đun nước để luộc bánh thì bánh chìm, khi bánh chín thì sẽ nổi
Ý nghĩa biểu tượng: Thân phận và cuộc sống của những người phụ nữ trong xã ội phong kiến xưa. Đó là những người con gái tài sắc “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” nhưng lại có số phận nổi trôi, “bảy nổi ba chìm”. Số phận của những người phụ nữ này không do họ định đoạt mà do những người đàn ông, những người chồng của họ quyết định “ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”. Cuối cùng là đi khẳng định phẩm chất thủy chung, tốt đẹp của những người phụ nữ “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
Kết luận bài văn Tìm nét nghĩa tả thực và nét nghĩa biểu tượng trong bài thơ Bánh trôi nước
Qua bài thơ, tác giả Hồ Xuân Hương đã thể hiện sự đồng cảm, xót thương đối với thân phận những người phụ nữ, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp về phẩm chất của những người phụ nữ ấy.
a) Bài bánh trôi nước thuộc thể thơ nào? bài thơ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ?cách hợp vần của bài thơ như thế nào?
b)Bài thơ bánh trôi nước có những đặc điểm nào giống những câu hát than thân trong ca dao?
c) hình ảnh bánh trôi nước trong bài thơ được miêu tả ra sao? bài thơ còn gợi lên hình ảnh người phụ nữ xưa như thế nào?
a)
Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Số câu : 4
Số chữ : mỗi câu 7 chữ
Cách hợp vần : chữ cuối của câu 1 hợp vần với chữ cuối của câu 2 và 4 ( tròn - non - son )
b )
phê phán xã hội cũ bất công
nói lên nỗi lòng , và cuộc sống bấp bênh của người phụ nữ xưa
cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi
c)
hình ảnh bánh trôi nước :
_ bánh có màu trắng của bột nếp
_ bánh được nặn thành từng viên tròn . Nếu nhào bột mà nhiều nước thì nát , ít nước thì rằn
_ khi luộc trong nước sôi , bánh chết thì nổi lên , bánh chưa chín thì chìm xuống
như vậy ta thấy việc miêu tả bánh trôi nước rất đúng với hiện thực bánh trôi nước ngoài đời
hình ảnh người phụ nữ xưa :
bánh trôi nước phản ánh vẻ đẹp , phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ
_ Vẻ đẹp : trong trắng , xinh đẹp ( thân em vừa trắng lại vừa tròn )
_ Phẩm chất : dù gặp bất cứ cảnh ngộ oái ăm , ngang trái gì vẫn giữu vững được tấm lòng son sắt , thủy chung , tình nghĩa ( mà em vẫn giữ tấm lòng son )
_ Thân phận : chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời . Bài thơ mang tính đa nghĩa , nhưng ở nghĩa thứ 2 Hồ Xuân Hương đã thể hiện 1 thái độ trân trọng , nâng niu cái đẹp , phẩm chất trong trắng , thủy chung sắt son và cảm thương cho thân phận chìn nổi , bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội cũ
Chúc bạn học tốt
a, Bài thơ bánh trôi nước thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt -đường luật.Bài thơ có 4 câu , mỗi câu có 7 chữ . cách hiệp vần:các tiêng cuối câu 1,2,4 hiệp vần với nhau b,dùng cụn từ thân em đẻ giới thiệu về bản thân khi mở đầu bài thơ c,Hình ảnh bánh trôi nước: + Màu sắc: trắng + Hình dạng: tròn + Cách luộc bánh, cách làm bánh =>miêu tả chính xác , gợi cảm thể hiên sự ham hiểu . nét đẹp văn hóa của người Vn ta hình ảnh của người phụ nữ với các tính từ gợi tả vẻ đẹp duyên dánh xinh xắn của người phụ nữ
Bài thơ thuộc thể theo thất ngôn tứ tuyệt
Có từ thân em-bày tốt nỗi niềm của người phụ nữ trong thời phong kiến
Hình ảnh bánh trôi nước hiện lên miêu tả dáng vẻ trắng và đầy đặn quyến rũ của người phụ nữ