Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Chàng Đào Hoa 6789
Xem chi tiết
Cold Wind
4 tháng 7 2016 lúc 10:29

Hình đơn giản nên tự vẽ nhá.

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC:

AC^2 + AB^2 = BC^2
=> AC^2 = BC^2 - AB^2 = 15^2 - 9^2 = 225 - 81 = 144 

=> AC = căn 144 = 12 (cm)

b) Xét tam giác BIA và tam giác BIH:

BAI^ = BHI^ = 90o

IBA^ = IBH^ 

BI chung

=> tam giác BIA = tam giác BIH (cạnh huyền_góc nhọn)

=> BA = BH (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác AHB cân

hoàng nam
4 tháng 7 2016 lúc 10:47

a.Ta có: AB=9cm ; BC=15cm

Theo định lý Py-ta-go: BC2 = AB2 +AC2

=>AC=BC2 - AB2 =152 - 92  = 225-81= 144

AC2 = 144 =>AC=\(\sqrt{144}\)=12cm

b.Ta có: IH vuông góc BC tại H => tam giác BIH vuông tại H

             Góc A vuông ( tam giác ABC vuông tại A ) => tsm giác ABI vuông tại A

 Xét tg BIH và tg ABI có:

góc ABI = góc HBI (BI là phân giác góc B) BI chung

=> BIH = ABI ( cạnh huyền - góc nhọn)

Do đó: AB = BH

mà đây là 2 cạnh bên của tam giác ABH => ABH cân tại H

Minh tú Trần
Xem chi tiết
Minh Lâm
Xem chi tiết
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 7 2021 lúc 15:26

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=CH.BH\Rightarrow BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{144}{9}=16\)cm 

-> BC = CH + BH = 9 + 16 = 25 cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC=16.25=400\Rightarrow AB=20\)cm

Áp dụng đlí Pytago tam giác ABC vuông tại A 

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=625-400=225\)

=> AC = 15 cm 

Trương Huy Hoàng
28 tháng 7 2021 lúc 15:33

Xét tam giác AHC vuông tại H, theo định lý Py-ta-go ta có:

AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 92 = 225

\(\Rightarrow\) AC = \(\sqrt{225}\) = 15 (cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

AC2 = BC.HC

\(\Leftrightarrow\) BC = \(\dfrac{AC^2}{HC}\) = \(\dfrac{15^2}{9}\) = 25 (cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lý Py-ta-go ta có:

BC2 = AB2 + AC2 

\(\Leftrightarrow\) AB2 = BC2 - AC2 = 252 - 152 = 400

\(\Rightarrow\) AB = \(\sqrt{400}\) = 20 (cm)

Vậy ...

Chúc bn học tốt!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 0:41

\(AC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

\(BC=\dfrac{AC^2}{CH}=\dfrac{15^2}{9}=\dfrac{225}{9}=25\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Gia Cát Lượng
24 tháng 12 2016 lúc 10:58

ngu quá

nhật hào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 20:12

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có 

AB/DE=AC/DF

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔDEF

b: \(\dfrac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{2}{3}\)

huỳnh
16 tháng 9 2023 lúc 22:28

limdim

28-Bích Ngọc-lớp 7/10
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 2 2022 lúc 17:39

AC = 12 cm bạn nhé 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A 

\(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=15cm\)

Trịnh Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 11:30

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=12^2\)

hay AC=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{108}{15}=7.2\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{12^2}{15}=\dfrac{144}{15}=9.6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔACH có AD là đường phân giác ứng với cạnh CH, ta được:

\(\dfrac{DH}{AH}=\dfrac{DC}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{DH}{7.2}=\dfrac{DC}{12}\)

mà DH+DC=CH=9,6(cm)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DH}{7.2}=\dfrac{DC}{12}=\dfrac{DH+DC}{7.2+12}=\dfrac{9.6}{19.2}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:

\(DH=7.2\cdot\dfrac{1}{2}=3.6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔADH vuông tại H, ta được:

\(AD^2=DH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AD^2=7.2^2+3.6^2=64.8\)

hay \(AD=\dfrac{18\sqrt{5}}{5}\left(cm\right)\)

Quỳnh Anh Phạm
Xem chi tiết

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=9^2+12^2=225\)

=>\(BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

c: Ta có: DA=DE

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)

nên DA<DC

Quỳnh Anh Phạm
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
18 tháng 3 2022 lúc 11:11

a, Áp dụng Đ. L py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, ta có: 

BC2=AC2+AB2

=>BC2=122+92

           =144+81

           =225.

=>BC=15(cm).

b, Xét tg ABD và tg ABE, có:

góc A = góc E(=90o).

BD chung.

góc ABD= góc DBE(tia phân giác)

=>tg ABD= tg EBD(ch-gn)

=>AD=DE(2 cạnh tương ứng)