Tìm x trong hình vẽ sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
A. x ≈ 8,81
B. x ≈ 8,82
C. x ≈ 8,83
D. x ≈ 8,80
Tính x trong hình vẽ sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A. x ≈ 8,81
B. x ≈ 8,82
C. x ≈ 8,83
D. x ≈ 8,80
Đáp án B
Áp dung hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC ta có:
Tính x trong hình vẽ sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
\(x=\sqrt{\dfrac{313}{24336}}\left(đvđd\right)\)
Áp dụng HTL ta có:
\(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{313}{24336}=\dfrac{1}{x^2}\)
\(\Rightarrow x^2=1:\dfrac{313}{24336}\)
\(\Rightarrow x^2=\dfrac{24336}{313}\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{\dfrac{24336}{313}}\approx8,82\)
Cho hai hàm số sau y = – x + 4 và y = 3x a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hai hàm số trên. b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai hàm số đó. c/ Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng y = – x + 4 (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) ( chỉ mình câu c thôi nha câu c mình k bt làm :( )
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x=-x+4\\y=3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
c: Gọi A,B lần lượt là giao điểm của đường thẳng y=-x+4 đến hai trục Ox, Oy
Tọa độ điểm A là: \(\left\{{}\begin{matrix}y_A=0\\4-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(4;0\right)\)
Tọa độ điểm B là: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A=0\\y=-0+4=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow B\left(0;4\right)\)
\(AB=\sqrt{\left(0-4\right)^2+\left(4-0\right)^2}=4\sqrt{2}\)
Khoảng cách từ O đến đường thẳng y=-x+4 là:
\(AH=\dfrac{OA\cdot OB}{AB}=\dfrac{16}{4\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)
Tọa độ giao điểm là:
{3x=−x+4y=3x⇔{x=1y=3{3x=−x+4y=3x⇔{x=1y=3
c: Gọi A,B lần lượt là giao điểm của đường thẳng y=-x+4 đến hai trục Ox, Oy
Tọa độ điểm A là: {yA=04−x=0⇔A(4;0){yA=04−x=0⇔A(4;0)
Tọa độ điểm B là: {xA=0y=−0+4=4⇔B(0;4){xA=0y=−0+4=4⇔B(0;4)
AB=√(0−4)2+(4−0)2=4√2AB=(0−4)2+(4−0)2=42
Khoảng cách từ O đến đường thẳng y=-x+4 là:
Bài 9: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 0,346 ; 1,234 ; 5,452 ; 11,632 ; 8,107
Bài 10: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = - 6.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;
b) Hãy biểu diễn y theo x;
c) Tính giá trị y khi x = 1; x = 2.
Bài 11: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 4.
a) Tìm hệ số tỉ lệ a;
b) Hãy biểu diễn x theo y;
c) Tính giá trị của x khi y = -1 ; y = 2.
Bài 12: Biết các cạnh tam giác tỉ lệ với 2:3:4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.
Bài 13: Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2:3:5. Tính số học sinh khá, giỏi, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em
Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: y = -3x.
A ; B ; C
Mn giúp mình với ạ! Mình đang rất gấp ạ !
Đưa các phương trình sau về dạng a x 2 + 2 b ' x + c = 0 và giải chúng. Sau đó, dùng bảng số hoặc máy tính để viết gần đúng nghiệm tìm được (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):
a ) 3 x 2 − 2 x = x 2 + 3 b ( 2 x - 2 ) − 1 = ( x + 1 ) ( x − 1 ) c ) 3 x 2 + 3 = 2 ( x + 1 ) d ) 0 , 5 x ( x + 1 ) = x - 1 2
Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt:
Có: a = 3; b’ = -2√2; c = 2;
Δ ’ = b ’ 2 – a c = ( - 2 √ 2 ) 2 – 3 . 2 = 2 > 0
Vì Δ’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Phương trình có a = 3; b’ = -1; c = 1;
Δ ’ = b ’ 2 – a c = ( - 1 ) 2 – 3 . 1 = - 2 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
d)
0 , 5 x ( x + 1 ) = ( x – 1 ) 2 ⇔ 0 , 5 x 2 + 0 , 5 x = x 2 – 2 x + 1 ⇔ x 2 – 2 x + 1 – 0 , 5 x 2 – 0 , 5 x = 0 ⇔ 0 , 5 x 2 – 2 , 5 x + 1 = 0 ⇔ x 2 – 5 x + 2 = 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Câu 1: Kết quả của xm.xn bằng
Câu 2: Nếu x = -3,5 thì |x| bằng
Câu 3: Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. 1/4 B. -3/8 C. -11/45 D. 3/25
Câu 4:Làm tròn số 89,4748 đến chữ số thập phân thứ ba là
Câu 5:Với x thuộc Q , khẳng định nào dưới đây là sai?
Câu 5 mik thíu nha
Câu 5:Với x thuôc Q , khẳng định nào dưới đây là sai?
A.|x|=x(x>0)
B.|x|= -x (x<0)
C.|x|=0 nếu x=0
D.|x|=x nếu x<0
Tính x trong hình 24 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất.
Ta có: MQ + QN = MN nên MQ = MN - QN = 12,5 - x
ΔPMN có PQ là phân giác
⇔ 8,7.(12,5 – x) = x.6,2
⇔ 108,75 – 8,7.x = 6,2.x
⇔ 108,75 = 14,9x hay 14,9.x = 108,75
⇔ x ≈ 7,3.
Tính gần đúng nghiệm của các phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai. (x 2 , 7 – 1,54)( 1 , 02 + x 3 , 1 ) = 0
(x 2 , 7 – 1,54)( 1 , 02 + x 3 , 1 ) = 0
⇔ x 2 , 7 – 1,54 = 0 hoặc 1 , 02 + x 3 , 1 = 0
x 2 , 7 – 1,54 = 0 ⇔ x = 1,54/ 2 , 7 ≈ 0,94
1 , 02 + x 3 , 1 = 0 ⇔ x = - 1 , 02 / 3 , 1 ≈ - 0,57
Vậy phương trình có nghiệm x = 0,94 hoặc x = - 0,57.
Tính gần đúng nghiệm của các phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai. (x 13 + 5 )( 7 – x 3 ) = 0
(x 13 + 5 )( 7 – x 3 ) = 0
⇔ x 13 + 5 = 0 hoặc 7 - x 3 = 0
x 13 + 5 = 0 ⇔ x = - 5 / 13 ≈ -0,62
7 - x 3 = 0⇔ x = 7 / 3 ≈ 1,53
Vậy phương trình có nghiệm x = -0,62 hoặc x = 1,53