Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
11 tháng 8 2021 lúc 16:31

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2019 lúc 9:38

Hàm số y = ( k + 1)x + 3 có các hệ số a = k + 1, b = 3

Hàm số y = (3 – 2k)x + 1 có các hệ số a' = 3 - 2k, b' = 1

Hai hàm số là hàm số bậc nhất nên a và a' khác 0, tức là:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ 1)

Nên hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 song song với nhau khi a = a'

tức là: k + 1 = 3 – 2k

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0 và a' ≠ 0. Hai đường thẳng này cắt nhau khi a ≠ a' tức là:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vậy với Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9 thì đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau.

c) Do b ≠ b' (vì 3 ≠ 1) nên hai đường thẳng không thể trùng nhau với mọi giá trị k.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2019 lúc 6:40

Hai hàm số y = (k + 3) x - 2 và y = (5 - k)x + 3.

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Đồ thị hai hàm số y = (k + 3)x – 2 và y = (5 – k)x + 3 là hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Vậy k = 1 thì đồ thị của hai hàm số trên song song với nhau.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 2 2018 lúc 13:06

Hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 cắt nhau khi a ≠ a' tức là:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

thì hai đường thẳng cắt nhau.

nguyễn quỳnh
Xem chi tiết
Incursion_03
23 tháng 11 2018 lúc 23:31

a, 2 đường thẳng // với nhau khi

\(\hept{\begin{cases}k+3=5-k\\2\ne3\end{cases}\Leftrightarrow k=1}\)

b, 2 đường thẳng cắt nhau khi

\(k+3\ne5-k\Leftrightarrow k\ne1\)

c, 2 đường thẳng trên ko thể trùng nhau được vì hệ số tự do 2 \(\ne\)3

Huy Hoang
24 tháng 7 2020 lúc 16:41

Hàm số y = ( k + 1) x + 3 có các hệ số a = k + 1, b = 3

Hàm số y = ( 3 – 2k ) x + 1 có các hệ số a' = 3 - 2k, b' = 1

Hai hàm số là hàm số bậc nhất nên a và a' khác 0, tức là :

\(k+1\ne0\)và \(3-2k\ne0\)hay \(k\ne-1\)và \(k\ne\frac{3}{2}\)( * )

b) Hai đường thẳng y = ( k + 1 ) x + 3 và y = ( 3 – 2k ) x + 1 là hàm số bậc nhất nên \(a\ne0\) và \(a'\ne0\) Hai đường thẳng này cắt nhau khi \(a\ne a'\) tức là :

\(\hept{\begin{cases}k+1\ne0\\3-2k\ne\\k+1\ne3-2k\end{cases}0}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k\ne-1\\2k\ne\\3k\ne2\end{cases}3}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k\ne-1\\k\ne\\k\ne\frac{2}{3}\end{cases}\frac{3}{2}}\)

Với \(k\ne-1 ; k\ne\frac{3}{2} ; k\ne\frac{2}{3}\)   thì đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau.

c) Do  \(b\ne b'\) ( vì \(3\ne1\)  ) nên hai đường thẳng không thể trùng nhau với mọi giá trị k.

Khách vãng lai đã xóa
hải anh thư hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 20:31

a: Để hai đường này cắt nhau thì 2k+1<>k-1

=>k<>-2

b: Để hai đường song song thì 2k+1=k-1

=>k=-2

c: Hai đường này không thể trùng nhau được bởi vì b<>b'(3<>-4)

Phạm Vỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2022 lúc 20:22

b: Để hai đường cắt nhau thì 2k+2<>1-3k

=>5k<>-1

=>k<>-1/5

hải anh thư hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 23:55

2:

a: Thay x=0 và \(y=\sqrt{2}\) vào y=2x+b, ta được:

\(b+2\cdot0=\sqrt{2}\)

=>\(b=\sqrt{2}\)

b: Thay x=-2 và y=-2 vào y=-4x+b,ta được:

b-4(-2)=-2

=>b+8=-2

=>b=-10

c: Vì (d)//y=-căn 3*x nên a=-căn 3

=>\(y=-\sqrt{3}\cdot x+b\)

Thay x=1 và \(y=3-\sqrt{3}\) vào (d),ta được:

\(b-\sqrt{3}=3-\sqrt{3}\)

=>b=3

Lê Thị Phương Dung
Xem chi tiết