Câu thơ “Bác đã đi rồi sao Bác ơi?” (Tố Hữu) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
A. Giận dữ
B. Buồn chán
C. Thất vọng
D. Đau xót
Ý nào bộc lộ đúng tâm trạng của tác giả trong hai câu thơ “ Đêm trăng buồn lắm chị Hằng ơi! Trần thế em nay chán nửa rồi”? ( Muốn làm thằng Cuội, Tản Đà) Tâm trạng buồn rầu vì đường công danh sự nghiệp không thành. Tâm trạng buồn rầu vì cảnh trần thế đầy rẫy những xấu xa. Tâm trạng buồn rầu vì cảnh nghèo túng, đói khổ của con người ở chốn trần gian. Tâm trạng buồn rầu vì không làm được gì để giúp đỡ gia đình.
Tâm trạng buồn rầu vì cảnh nghèo túng, đói khổ của con người ở chốn trần gian.
Câu 2: (2đ) Tháng 9 năm 1969 khi nghe tin Bác Hồ qua đời, nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ Bác ơi, trong đó có câu thơ: Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Hãy tìm 5 từ đồng nghĩa với từ đi trong câu thơ trên.
Câu 2: (2đ) Tháng 9 năm 1969 khi nghe tin Bác Hồ qua đời, nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ Bác ơi, trong đó có câu thơ: Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Có thể thay thế từ đi trong câu thơ bằng một từ đồng nghĩa khác không? Tại sao?
Thay thế từ đi thành từ Mất, vì nó cũng có nghĩa với từ đi
Có thể thay thế từ đi thành từ "từ trần"
`->` Vì nếu thay thế thì nó cũng không ảnh hưởng quá nhiều tới nghĩa của câu, vẫn truyền đạt được nội dung tới người đọc, người nghe cũng đồng thời không làm mất đi sự mạch lạc của câu thơ.
Hãy viết 1 đoạn văn từ 12-15 dòng viết về tâm trạng đau đớn, xúc động của tác giả nghe tin Bác mất.(Trích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu)
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "đã" trong câu thơ "Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!/ Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời" của nhà thơ Tố Hữu bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ?.
Phương án nào dưới đây thể hiện đầy đủ nhất tâm trạng của Xi-mông khi em thổ lộ với bác công nhân Phi-líp mong muốn có một ông bố?
A. Vừa đau khổ, vừa khát khao, hi vọng
B. Tuyệt vọng vì không có bố
C. Đau khổ vì bị chế giễu, bắt nạt
D. Hi vọng bác Phi-líp nhận lời
Trong 2 lần thức dậy, anh đội viên đã thưa với Bác: Mời Bác ngủ Bác ơi! và Bác ơi! Mời Bác ngủ! Cấu tạo 2 câu thơ trên khác nhau ở điểm nào? Điều đó giúp ta hiểu được tâm trạng gì của người chiến sĩ?
trình bày cảm nhận của em về đoanj thơ sau
Bác đã đi rồi sao Bác ơi
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời
Miền Nam đang đẹp mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm thấy Bác cười
Bác ơi-Tố Hữu
:con người khó có thể tin và chấp nhận về sự thật này,nỗi mất mát này,nên lần theo sỏi quen,đến bên thang gác...mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi.Câu hỏi đưa ra mà ko có câu trả lời,giống như 1 lời nghẹn đắng,nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ:'Bác đã đi rồi sao Bác ơi'.