Những câu hỏi liên quan
Béo Quê Miền Tây
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
17 tháng 1 lúc 0:05

Hũ sữa chua mở nắp để ở ngăn mát tủ lạnh sau 4 ngày có hiện tượng:

- Sau khi mở nắp, sữa chua sẽ tiếp xúc với không khí và các vi khuẩn gây hư hỏng. Các vi khuẩn này sẽ phát triển và phân hủy các chất dinh dưỡng trong sữa chua khiến sữa chua có vị chua hơn, mùi nồng hơn và bắt đầu xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.

- Quá trình hư hỏng của sữa chua sẽ diễn ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao. Do đó, nếu để sữa chua mở nắp ở ngăn mát tủ lạnh, sữa chua sẽ có thể bị hư hỏng sau khoảng 4 ngày.

Giải thích

- Sữa chua là một sản phẩm lên men được tạo ra từ sữa, vi khuẩn lactic và các chất phụ gia khác. Vi khuẩn lactic sẽ phân hủy đường lactose trong sữa thành axit lactic khiến sữa chua có vị chua.

- Khi sữa chua được mở nắp, vi khuẩn lactic sẽ tiếp xúc với không khí và các vi khuẩn gây hư hỏng. Các vi khuẩn này cũng sẽ phân hủy đường lactose thành axit lactic, nhưng quá trình phân hủy này sẽ diễn ra nhanh hơn và tạo ra nhiều axit lactic hơn. Điều này khiến sữa chua có vị chua hơn, mùi nồng hơn và bắt đầu xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.

- Ngoài ra, các vi khuẩn gây hư hỏng cũng có thể sản sinh ra các chất độc hại, khiến sữa chua không an toàn để ăn.

Hũ sữa chua mở nắp để ở ngăn đông tủ lạnh sau 4 ngày có hiện tượng: 

- Sữa chua để ở ngăn đông tủ lạnh sẽ được bảo quản tốt hơn so với ngăn mát tủ lạnh. Tuy nhiên, sữa chua cũng sẽ bị hư hỏng sau một thời gian.

- Sau khoảng 4 ngày, sữa chua để ở ngăn đông tủ lạnh sẽ bắt đầu bị đóng băng. Các tinh thể nước trong sữa chua sẽ lớn dần lên và làm sữa chua bị cứng lại.

- Nếu sữa chua được rã đông ở nhiệt độ phòng, các tinh thể nước sẽ tan chảy và khiến sữa chua bị lỏng hơn. Sữa chua cũng sẽ có vị chua hơn, mùi nồng hơn và có thể xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.

Giải thích

- Sữa chua có thể được bảo quản ở nhiệt độ đông lạnh (-18oC) trong khoảng 1-2 tháng. Tuy nhiên, sữa chua sẽ bị đóng băng và có thể bị biến chất sau một thời gian.

- Khi sữa chua bị đóng băng, các tinh thể nước trong sữa chua sẽ lớn dần lên và làm sữa chua bị cứng lại. Các tinh thể nước này có thể làm phá vỡ cấu trúc của sữa chua, khiến sữa chua bị lỏng hơn sau khi rã đông.

- Ngoài ra, quá trình đông lạnh và rã đông sữa chua cũng có thể khiến các vi khuẩn gây hư hỏng phát triển. Điều này khiến sữa chua có vị chua hơn, mùi nồng hơn và có thể xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.

Bình luận (0)
Thư Phạm
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:52

Đối với tế bào thực vật và vi khuẩn khi cho vào nước cất thì tế bào sẽ to ra nhưng không vỡ vì nhờ nó có thành tế bào vững chắc.

Đối với tế bào động vật khi cho vào nước cất thì tế bào sẽ to ra và vỡ vì nó không có thành tế bào. 

Bình luận (0)
Mai Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
4 tháng 1 2021 lúc 19:26

Câu trả lời:

Giải thích các bước giải:

Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:

- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.

- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.

Giải thích:

- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.

- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.

Bình luận (0)
Maily
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 4 2023 lúc 22:58

- Mùa đông là mùa lạnh và khô, để chống lại sự khô hạn và lạnh giá, nhiều loài thực vật sẽ rụng lá để giảm lượng nước cần thiết cho cây.

- Động vật ngủ đông cũng là để tiết kiệm năng lượng, vì trong mùa đông thức ăn khó kiếm hơn và nhiệt độ khắc nghiệt với chúng.

- Các loài thực vật sống ở sa mạc lại phải đối phó với đất cằn cỗi và khô hạn. Thân cây thường mọc nước để đảm bảo việc hấp thu đủ nước cho cây. Lá biến thành gai là để giảm sự thoát hơi nước.

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
16 tháng 6 2019 lúc 6:49

- Ý đầu tiên: Nước trong khay bị chuyển thành thể rắn. Hiện tượng đông đặc của nước.

- Ý thứ hai: Nước trong khay dần dần bị tan chảy thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng nóng chảy.

Bình luận (0)
Phan Hoàng Hạ Nguyên
18 tháng 12 2021 lúc 10:06

1-nước trong khay chuyển thành thể rắn hiện tượng này là hiện tượng đông đặc của nước

2-nước sẽ dần dần tan chảy thành nước ở thể lỏng hiện tượng nóng chảy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
4 tháng 1 2021 lúc 19:22

Giải thích các bước giải:

Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:

- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.

- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.

Giải thích:

- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.

- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2018 lúc 10:19

Đáp án B

(1) Đúng: 1 tế bào mẹ tạo 4 tế bào con có kích thước bằng nhau.

(2) Đúng. Nhìn hình ta thấy B và V cùng nằm trên 1NST, b và v cùng nằm trên 1 NST.

(3) Đúng: Hoán vị gen không làm thay đổi thành phần và trình tự gen.

(4) Đúng: 1 tế bào B V b v  có hoán vị tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.

(5) Sai: Vì f = 5% → BV = 47,5%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 2 2018 lúc 3:02

Đáp án B

(1) Đúng: 1 tế bào mẹ tạo 4 tế bào con có kích thước bằng nhau.

(2) Đúng. Nhìn hình ta thấy B và V cùng nằm trên 1NST, b và v cùng nằm trên 1 NST.

(3) Đúng: Hoán vị gen không làm thay đổi thành phần và trình tự gen.

(4) Đúng: 1 tế bào  B V b v  có hoán vị tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.

(5) Sai: Vì f = 5% → BV = 47,5%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2019 lúc 16:14

Đáp án A

Khi đưa 1 gen của người vào plasmid rồi đưa vào trong tế bào vi khuẩn E.coli, quá trình phiên mã tạo ra mARN và tế bào có thể sử dụng mARN này vào quá trình dịch mã tạo ra sản phẩm giống như trong tế bào người. Giải thích về hiện tượng trên: Tế bào E.coli có hệ thống enzyme phiên mã và dịch mã giống hệt tế bào người, do vậy quá trình xảy ra giống với trong tế bào người, tạo sản phẩm giống nhau. 

Bình luận (0)