Năm 1973, nguyên thủ nước ngoài duy nhất đã đến tận vĩ tuyến 17 của Việt Nam để động viên đồng bào, chiến sĩ ta nơi tuyến lửa trong thời kì kháng chiến chống Mĩ là:
Năm 1973, nguyên thủ nước ngoài duy nhất đã đến tận vĩ tuyến 17 của Việt Nam để động viên đồng bào, chiến sĩ ta nơi tuyến lửa trong thời kì kháng chiến chống Mĩ là:
Sự kiện ngoại nào giữa các cường quốc trong những năm 1969-1973 đã có tác động tiêu cực đến cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam?
A. Năm 1972, Mĩ và Liên Xô đã kí thỏa thuận về hạn chế vũ khí chiến lược
B. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức năm 1972
C. Tổng thống Mĩ Ních- xơn sang thăm Trung Quốc năm 1972 Trung Quốc
D. Năm 1973, Nhật Bản bình thường hóa quan hệ ngoại giao với
Đáp án C
Để hạn chế sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa cho cuộc kháng chiến chống của nhân dân Việt Nam, Mĩ đã lợi dụng mâu thuẫn Trung- Xô để thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô. Năm 1972, Tổng thống Mĩ Ních- xơn sang thăm Trung Quốc khiến cho mối quan hệ Việt- Trung dần chuyển biến theo chiều hướng xấu
Bài học kinh nghiệm “chớp thời cơ” từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã được Đảng Lao động Việt Nam vận dụng trong chiến dịch nào thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)?
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
C. Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4-3 đến ngày 24-3-1975)
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26-4 đến ngày 30-4-1975)
Đáp án C
- Trong cách mạng tháng Tám, Đảng ta đã nhân cơ hội Nhật đầu hàng Đồng minh (15-8-1945) để phát động nhân dân tiến hành tổng khởi nghĩa.
=> Đảng ta đã lợi dụng tình thế và thời cơ khách quan thì có thể giành thắng lợi cơ bản, thắng lợi quyết định hoàn toàn trong thời gian ngắn mà tiết kiệm được xương máu.
- Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975, nhân cơ hội so sánh lực lượng lực lượng có lợi cho cách mạng, đặc biệt là sau chiến thắng Phước Long => Đảng ta đã đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam Việt Nam trong hai năm 1975 và 1976 và nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ”, “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3/1975) là chiến dịch đầu tiên thể hiện đảng ta đã áp dụng được bài học kinh nghiệm từ cách mạng tháng Tám vào hoàn cảnh thực tế của cách mạng lúc đó, nhanh chóng chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
Bài học kinh nghiệm “chớp thời cơ” từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã được Đảng Lao động Việt Nam vận dụng trong chiến dịch nào thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)?
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
C. Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4-3 đến ngày 24-3-1975)
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26-4 đến ngày 30-4-1975)
Đáp án C
- Trong cách mạng tháng Tám, Đảng ta đã nhân cơ hội Nhật đầu hàng Đồng minh (15-8-1945) để phát động nhân dân tiến hành tổng khởi nghĩa.
=> Đảng ta đã lợi dụng tình thế và thời cơ khách quan thì có thể giành thắng lợi cơ bản, thắng lợi quyết định hoàn toàn trong thời gian ngắn mà tiết kiệm được xương máu.
- Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975, nhân cơ hội so sánh lực lượng lực lượng có lợi cho cách mạng, đặc biệt là sau chiến thắng Phước Long => Đảng ta đã đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam Việt Nam trong hai năm 1975 và 1976 và nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ”, “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3/1975) là chiến dịch đầu tiên thể hiện đảng ta đã áp dụng được bài học kinh nghiệm từ cách mạng tháng Tám vào hoàn cảnh thực tế của cách mạng lúc đó, nhanh chóng chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Sự kiện nào đánh dấu mối quan hệ Trung - Mĩ ấm lên trong thời kì chiến tranh lạnh nhưng lại có tác động tiêu cực đến cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam?
A. Hội nghị thượng định Xô - Mĩ diễn ra ở Trung Quốc năm 1972
B. Thủ tướng Chu Ân Lai sang thăm Mĩ năm 1972
C. Tổng thống Mĩ Ních-xơn sang thăm Trung Quốc năm 1972
D. Mĩ và Trung Quốc kí thông cáo Thượng Hải năm 1971
Đáp án C
Lợi dụng mâu thuẫn Trung- Xô, Mĩ đã tìm cách để thỏa hiệp với Trung QuốC. Năm 1972, Tổng thống Mĩ Ních- xơn sang thăm Trung QuốC. Sự kiện này đánh dấu mối quan hệ Trung- Mĩ ấm lên sau một thời gian dài chiến tranh lạnh căng thẳng. Tại đây hai bên đã kí thông cáo Thượng Hải trong đó có một số điều khoản gây bất lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam. Điều này khiến cho mối quan hệ Việt- Trung dần chuyển biến theo chiều hướng xấu
Thủ đoạn nào của Mĩ dùng trong chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta?
A. Lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô
B. Chấm dứt Chiến tranh lạnh với Liên Xô
C. Tăng cường viện trợ cho các nước đồng minh của Mĩ
D. Bao vây, phong tỏa các đường biên giới
Thủ đoạn nào của Mĩ dùng trong chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta?
A. Lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô
B. Chấm dứt Chiến tranh lạnh với Liên Xô
C. Tăng cường viện trợ cho các nước đồng minh của Mĩ
D. Bao vây, phong tỏa các đường biên giới
Câu 5: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào ? A. Thời kì kháng chiến chống Pháp B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ C. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc D. Những năm đầu thế kỉ XX.
Trong những năm 1975-1979, quân dân các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam đã thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?
A.giúp đỡ nhân dân Lào kháng chiến chống Mĩ
B.chi viện cho miền nam kháng chiến chống Mĩ
C.đấu tranh thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ
D.đấu tranh để bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc
giúp mình với ạ, mình xin cảm ơn nhiều :3
#Lịch sử lớp 12