Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm
A. hồ dán.
B. thức ăn cho con người
C. thuốc
D. phân bón
Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm
A. hồ dán.
B. thức ăn cho con người.
C. thuốc.
D. phân bón.
Đáp án: D
rêu góp phần tạo thánh chất mùn. Khi chết tạo thành lớp than bùn dùng làm phân bón, chất đốt – SGK 127
Có bao nhiêu vai trò dưới đây nói về vai trò của tảo đối với con người nói riêng và sinh giới nói chung ?
(1) làm nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp
(2) quang hợp thải ra khí oxi giúp cho sự hô hấp của sinh vật
(3) là người thức ăn cho người và nhiều động vật khác
(4) dùng làm phân bón, làm thuốc…
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu và nhận định sau:
(1) Chất NH4HCO3 được dùng làm bột nở.
(2) Chất NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày.
(3) Dùng nước đá và nước đá khô để bảo quản thực phẩm được xem là an toàn.
(4) Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con người. Sau khi bón phân hoặc phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cho một số loại rau, quả, thời hạn tối thiểu thu hoạch để sử dụng bảo đảm an toàn thường là 12 – 15.
(5) Sự thiếu hụt nguyên tố Ca (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương.
(6) Phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) có thể làm trong nước.
(7) Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là O3.
Số phát biểu đúng là
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Chọn đáp án A
Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
NH4HCO3 được làm bột nở vì khi đun nóng NH4HCO3 bị nhiệt phân ra CO2 làm phồng bánh.
NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày vì nguyên nhân đau dạ dày là do lượng axit lớn. Khi có NaHCO3 sẽ làm giảm lượng axit làm bớt đau dạ dày. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời.
Câu 1. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục ? *
5 điểm
A. Rong mơ
B. Tảo xoắn
C. Tảo nâu
D. Tảo đỏ
Câu 2. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào ? *
5 điểm
A. Rau diếp biển
B. Tảo tiểu cầu
C. Tảo sừng hươu
D. Rong mơ
Câu 3. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại ? *
5 điểm
A. Tảo sừng hươu
B. Tảo xoắn
C. Tảo silic
D. Tảo vòng
Câu 4. Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào có kích thước lớn nhất ? *
5 điểm
A. Tảo tiểu cầu
B. Rau câu
C. Rau diếp biển
D. Tảo lá dẹp
Câu 5. Khi nói về tảo, nhận định nào dưới đây là không chính xác ? *
5 điểm
A. Sống chủ yếu nhờ việc hấp thụ chất hữu cơ từ môi trường ngoài
B. Hầu hết sống trong nước
C. Luôn chứa diệp lục
D. Có cơ thể đơn bào hoặc đa bào
Câu 6. Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ? *
5 điểm
A. Vì chúng không có khả năng quang hợp
B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào
C. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
D. Vì chúng sống trong môi trường nước.
Câu 7. Tảo có vai trò gì đối với đời sống con người và các sinh vật khác ? *
5 điểm
A. Cung cấp nguồn nguyên liệu trong CN sản xuất giấy, hồ dán, thuốc làm thuốc.
B. Cung cấp nguồn thức ăn cho con người và nhiều loài động vật.
C. Cung cấp ôxi cho hoạt động hô hấp của con người và hầu hết các sinh vật khác.
D. Tất cả các phương án đưa ra.
Câu 8. Loại tảo nào dưới đây có màu nâu ? *
5 điểm
A. Rau diếp biển
B. Rong mơ
C. Tảo xoắn
D. Tảo vòng
Câu 9. Loại tảo nào dưới đây có hình dạng tương tự như một cây xanh thật sự ? *
5 điểm
A. Tảo silic
B. Tảo vòng
C. Tảo tiểu cầu
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 10. Tế bào tảo xoắn có hình gì ? *
5 điểm
A. Hình cầu
B. Hình chữ nhật
C. Hình vuông
D. Hình lá
Câu 11. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ? *
5 điểm
A. Cấu tạo đơn bào
B. Chưa có rễ chính thức
C. Không có khả năng hút nước
D. Thân đã có mạch dẫn
Câu 12. Rêu thường sống ở *
5 điểm
A. môi trường nước.
B. nơi ẩm ướt.
C. nơi khô hạn.
D. môi trường không khí.
Câu 13. Rêu sinh sản theo hình thức nào ? *
5 điểm
A. Sinh sản bằng bào tử
B. Sinh sản bằng hạt
C. Sinh sản bằng cách phân đôi
D. Sinh sản bằng cách nảy chồi
Câu 14. Cây rêu con được tạo thành trực tiếp từ *
5 điểm
A. tế bào sinh dục cái.
B. tế bào sinh dục đực.
C. bào tử.
D. túi bào tử.
Câu 15. Trên cây rêu, cơ quan sinh sản nằm ở đâu ? *
5 điểm
A. Mặt dưới của lá cây
B. Ngọn cây
C. Rễ cây
D. Dưới nách mỗi cành
Câu 16. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây ? *
5 điểm
A. Rễ giả
B. Thân
C. Hoa
D. Lá
Câu 17. Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây ? *
5 điểm
A. Thân chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh
B. Chưa có rễ chính thức
C. Chưa có hoa
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 18. So với tảo, rêu có đặc điểm nào ưu việt hơn ? *
5 điểm
A. Có thân và lá chính thức
B. Có rễ thật sự
C. Thân đã có mạch dẫn
D. Không phụ thuộc vào độ ẩm của môi trường
Câu 19. Em có thể tìm thấy rêu ở nơi nào sau đây ? *
5 điểm
A. Dọc bờ biển
B. Chân tường rào
C. Trên sa mạc khô nóng
D. Trong lòng đại dương
Câu 20. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm *
5 điểm
A. hồ dán.
B. thức ăn cho con người.
C. thuốc.
D. phân bón.
Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 2. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?
A. Bao phấn
B. Noãn
C. Bầu nhuỵ
D. Vòi nhuỵ
Câu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành gì?
A. hạt chứa noãn.
B. noãn chứa phôi.
C. quả chứa hạt.
D. phôi chứa hợp tử.
Câu 4. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh
dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là gì?
A. phôi.
B. hợp tử.
C. noãn.
D. hạt.
Câu 5. Chọn từ/ cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống trong cây sau:
“Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ,
trương lên và nảy mầm thành ....”
A. chỉ nhị.
B. bao phấn.
C. ống phấn.
D. túi phôi.
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.
B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.
C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.
D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.
Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 8. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm
B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm
D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
Câu 9. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và
sâu bệnh?
A. Vì những hạt này nảy mầm tốt dù gặp bất kỳ điểu kiện sâu bệnh hoặc thời tiết không
thuận lợi
B. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì điều kiện nào mà không bị tác động
bởi các yếu tố của môi trường bên ngoài.
C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây
là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.
D. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt này
có thể phát triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.
Câu 10. Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất?
A. Vì khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
B. Vì có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
C. Vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
D. vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, có sự thống nhất giữa
chức năng của các cơ quan.
Câu 11. Cây con có thể được hình thành từ bộ phận nào dưới đây?
1. Hạt
2. Rễ
3. Thân
4. Lá
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
Câu 12. Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối
khoáng?
A. Hạt
B. Lông hút
C. Bó mạch
D. Chóp rễ
Câu 13. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục?
A. Rong mơ
B. Tảo xoắn
C. Tảo nâu
D. Tảo đỏ
Câu 14. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào?
A. Rau diếp biển
B. Tảo tiểu cầu
C. Tảo sừng hươu
D. Rong mơ
Câu 15. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại?
A. Tảo sừng hươu
B. Tảo xoắn
C. Tảo silic
D. Tảo vòng
Câu 16. Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?
A. Vì chúng không có khả năng quang hợp
B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào
C. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
D. Vì chúng sống trong môi trường nước.
Câu 17. Loại tảo nào dưới đây có màu nâu ?
A. Rau diếp biển
B. Rong mơ
C. Tảo xoắn
D. Tảo vòng
Câu 18. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác?
A. Cấu tạo đơn bào
B. Chưa có rễ chính thức
C. Không có khả năng hút nước
D. Thân đã có mạch dẫn
Câu 19. Rêu thường sống ở
A. môi trường nước.
B. nơi ẩm ướt.
C. nơi khô hạn.
D. môi trường không khí.
Câu 20. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây?
A. Rễ giả
B. Thân
C. Hoa
D. Lá
Câu 21. Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Rêu có mạch dẫn và phân nhánh
B. Rêu có rễ chính thức
C. Rêu có hoa
D. Thân rêu chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh
Câu 22. Em có thể tìm thấy rêu ở nơi nào sau đây?
A. Bãi cát dọc bờ biển
B. Chân tường rào ẩm
C. Trên sa mạc khô nóng
D. Trên những ghềnh đá cao
Câu 23. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm
A. hồ dán.
B. thức ăn cho con người.
C. thuốc.
D. phân bón.
Câu 24. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu?
A. Sinh sản bằng bào tử
B. Thân có mạch dẫn
C. Có lá thật sự
D. Chưa có rễ chính thức
Câu 25. Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì?
A. Hoa
B. Túi bào tử
C. Quả
D. Nón
môn sinh nha bn, nhưng bn phải đăng câu hỏi trên bingbe.com
- Đây là môn sinh.
- Bạn có thể hỏi trên bingbe hoặc h, đăng nhập vẫn là nick của bạn.
- Tk cho mình nha !
- #Chúc học tốt !
1.B.1
2.B. Noãn
3.C. quả chứa hạt.
4.B. hợp tử.
5.C. ống phấn.
6.C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.
7.A.4
8.D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
9.C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây
là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.
10.D. vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, có sự thống nhất giữa
chức năng của các cơ quan
11.C. 1, 2, 3, 4
12.B. Lông hút
13.B. Tảo xoắn4
14.B. Tảo tiểu cầu
15.A. Tảo sừng hươu
16.B. Chưa có rễ chính thức
17.B. Rong mơ
18.B. Chưa có rễ chính thức
19.B. nơi ẩm ướt
20.C. Hoa
21.D. Thân rêu chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh
22.B. Chân tường rào ẩm
23.D. phân bón.
24.B. Thân có mạch dẫn
25.D. Nón
Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?
1. Uống thuốc tẩy giun định kì.
2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun.
3. Không dùng phân tươi bón ruộng.
4. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến.
5. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Số ý đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 8:Phân bón là gì ?
C. Phân bón là "phân bón" do con người cung cấp cho cây trồng
D. Phân bón là "phân bón" do con người bổ sung cho cây trồng
A. Phân bón là "thức ăn" do con người cung cấp cho cây trồng
B. Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng
C. Phân bón là "phân bón" do con người cung cấp cho cây trồng
12.Phân bón là gì?
Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.
Phân bón là "phân bón" do con người bổ sung cho cây trồng.
Phân bón là "thức ăn" do con người cung cấp cho cây trồng.
Phân bón là "phân bón" do con người cung cấp cho cây trồng.
Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.
A.Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Gly-Ala có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.
(c) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(d) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(e) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
(f) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
ĐÁP ÁN C
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(e) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
(f) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn.