Gạch chân các từ trái nghĩa trong câu thành ngữ sau:
Lên thác xuống ghềnh
Gạch chân các từ trái nghĩa trong câu thành ngữ sau:
Lên thác xuống ghềnh
1.Điền vào chỗ trống cặp từ trái nghĩa có trong mỗi thành ngữ,tục ngữ sau:
Lên thác xuống ghềnh:....................
Một mất một còn:.........................
Vào sinh ra tử:........................
2.Điền vào chỗ trống các tiếng có âm chính được viết bằng hai chữ cái trong những câu thơ sau:
Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước,con chim ca yêu trời
....................................................................................
3.Viết vào chỗ trống một chi tiết trong bài mà em thích nhất.
Trả lời nhanh nha hạn nộp của tui đến tối đó.
1.
-lên><xuống
-mất><còn
-sinh><tử
2.Con, làm, mật, hoa, bơi, chim, trời
3.chi tiết trong bài nào cơ? Mà bn thích nhất chi tiết nào thì bn viết vào thôi
Lên thác xuống ghềnh:mấy nay
Một mất một còn:.........................
Vào sinh ra tử: cùng nhau
doán đại đó
1. Lên thác xuống gềnh: Lên thác, xuống gềnh
Một mất một còn: Một mất, một còn
Vào sinh ra tử: Vào sinh, ra tử
Gạch dưới cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần
- Ra ngóng, vào trông
- Lên thác, xuống ghềnh
- Đi ngược, về xuôi
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
- Ra ngóng, vào trông
- Lên thác, xuống ghềnh
- Đi ngược, về xuôi
câu 1 trong cụm từ lên thác xuống ghềnh có thể thay thế 1 vài từ trong cụm từ này không ? hãy thay thế và nhận xét chúng .
câu 2 hãy thêm hoặc bớt 1 số từ ngữ khác vào trong cụm từ lên thác xuống ghềnh .
câu 3 có thể thay đổi vị trí của các cụm từ lên thác xuống ghềnh không ? Nhận xét .
câu 4 . Nhẫn xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh .
câu 5 cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì ? tại sao lại biết được nó như thế ?
câu 6 cụm từ lên thác xuống ghềnh có những nghĩa nào ? sử dung biền pháp nghệ thuật gì ? với lớp nghĩ thứ 2 cho bạn biết được điều gì ?
câu 7 thành ngữ là gì ?
cau 8 cụm từ thành ngữ nhanh như chớp sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? có nghĩ như thế nào ? vậy nghĩa của thành ngữ đó có thể hiểu theo những cách nào ?
Giúp mik vs
Thành ngữ (từ gạch chân) trong ví dụ dưới đây giữ vai trò ngữ pháp gì ?nó là vị ngữ vì từ lên thách xuống ghềnh bay là hoạt động của chủ ngữ là (chữ ngữ là thân cò) nên ta chọn đáp án B
Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa sau:
a,Sớm nắng, chiều mưa.
-Cặp từ trái nghĩa là:..........................
b,Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
-Cặp từ trái nghĩa là:.........................
c,Của ít lòng nhiều.
-Cặp từ trái nghĩa là: .......................
d,Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
-Cặp từ trái nghĩa là:........................
e,Lên thác, xuống ghềnh.
-Cặp từ trái nghĩa là:.......................
( Đề bài hình như sai hay sao ý , " sáng nắng chiều mưa " chứ )
Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa :
a) Sáng nắng , chiều mưa
- Cặp từ trái nghĩa là : nắng - mưa
b) Yêu nên tốt , ghét nên xấu
- Cặp từ trái nghĩa là : yêu - ghét ; tốt - xấu
c) Của ít lòng nhiều
- Cặp từ trái nghĩa là : ít - nhiều
d) Một miếng khi đói bằng một gói khi no
- Cặp từ trái nghĩa là : đói - no
e) Lên thác xuống ghềnh
- Cặp từ trái nghĩa là : lên - xuống
Cái này mk học rồi nên chắc chắn 100% lun là Sáng với chiều không trái nghĩa với nhau
~ Hok tốt ! ~
Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa sau:
a,Sớm nắng, chiều mưa.
- Cặp từ trái nghĩa là: nắng - mưa.
b,Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
- Cặp từ trái nghĩa là: yêu - ghét, tốt - xấu.
c,Của ít lòng nhiều.
- Cặp từ trái nghĩa là: ít - nhiều.
d,Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
- Cặp từ trái nghĩa là: đói - no.
e,Lên thác, xuống ghềnh.
- Cặp từ trái nghĩa là: lên - ghềnh.
a)nắng/mưa. b)yêu/ghét ; tốt/xấu. c)ít/nhiều. d)đói/no. e)nên/xuống
Tìm hiểu về thành ngữ
nhận xét về cụm từ lên thác xuống ghềnh trong hai câu thơ
Cụm từ lên thác xuống ghềnh chỉ sự gian truân vất vả. Ta thường nói lên thác xuống ghềnh vì cụm từ này bắt nguồn từ nghĩa đen: thác là nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh là nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết. Như vậy thác và ghềnh đều chỉ nơi có địa hình không bằng phăng râ't khó khăn cho người đi lại. Xuất phát từ nét nghĩa trên người nói dùng cụm từ này đế chỉ cuộc đời của những con người gặp nhiều gian lao, vâ't vả.
Chúc bn hok tốt !
Cụm từ lên thác xuống ghềnh chỉ sự gian truân vất vả. Ta thường nói lên thác xuống ghềnh vì cụm từ này bắt nguồn từ nghĩa đen: thác là nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh là nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết. Như vậy thác và ghềnh đều chỉ nơi có địa hình không bằng phăng rất khó khăn cho người đi lại. Xuất phát từ nét nghĩa trên người nói dùng cụm từ này đế chỉ cuộc đời của những con người gặp nhiều gian lao, vất vả.
+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống) + Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ. = > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh. - Kết luận về cụm từ: + Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định + Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Gạch chân các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
cặp từ trái nghĩa: gỗ - nước sơn
Vì sơn nghĩa là ở bên ngoài và gỗ nghĩa là bên trong
1. Tìm điệp ngữ trong khổ thơ trên và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?
2. Xác định thành ngữ và cho biết nghĩa của thành ngữ tìm được trong câu ca dao sau :
“Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.”