Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc ?
A. Hoa sữa
B. Sâm
C. Thông thiên
D. Ngô đồng
Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc ?
A. Hoa sữa
B. Sâm Ngọc Linh
C. Thông thiên
D. Ngô đồng
Đáp án: B
cây sâm ngọc linh là một loại nhân sâm cực kì quý hiếm và được dùng để làm thuốc. sâm Ngọc Linh đã chứng minh tác dụng chống stress vật lý, stress tâm lý và trầm cảm, kích thích hệ miễn dịch, chống ôxi hóa, lão hóa, phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan
Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc ?
A. Hoa sữa
B. Sâm Ngọc Linh
C. Thông thiên
D. Ngô đồng
Đáp án: B
cây sâm ngọc linh là một loại nhân sâm cực kì quý hiếm và được dùng để làm thuốc. sâm Ngọc Linh đã chứng minh tác dụng chống stress vật lý, stress tâm lý và trầm cảm, kích thích hệ miễn dịch, chống ôxi hóa, lão hóa, phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan
THÔNG- HẠT TRẦNCâu 1. Nhóm cây nào dưới đây KHÔNG thuộc nhóm Hạt trần? A. Tuế, pơmu, bách tán.B. Dừa, trắc bách diệp, thông đỏ.C. Thông tre, bách tán, hoàng đàn.D. Kim giao, thông 2 lá, thông 3 lá.Câu 2. Loại cây nào dưới đây thường được trồng để làm cảnh? A. Hoàng đàn.B. Tuế.C. Kim giao.D. Pơmu.Câu 3. So với tảo, rêu và dương xỉ thì thông có đặc điểm: A. Nhóm thực vật có cấu tạo phức tạp.B. Nhóm thực vật có cấu tạo còn đơn giản.C. Sinh sản bằng bào tử.D. Đã có rễ, thân và lá.Câu 4. So với dương xỉ, cây Hạt trần có đặc điểm nào tiến hóa hơn? A. Có rễ thật.B. Sinh sản bằng hạt.C. Thân có mạch dẫn.D. Có hoa và quả.Câu 5. Trong các cây Hạt trần dưới đây, cây nào có kích thước lớn nhất? A. Bách tán.B. Thông.C. Trắc bách diệp.D. Xêcôia.Câu 6. Gọi thông, tuế, pơmu, bách tán,…là Hạt trần do: A. Sinh sản bằng hạt, hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.B. Cây thân gỗ.C. Có mạch dẫn.D. Có rễ, thân, lá thật.Câu 7. Trong các cây sau, nhóm Hạt trần gồm những cây: A. Hoàng đàn, pơmu, tre, cải.B. Lim, vạn tuế, dừa, thông.C. Mít, chò chỉ, đậu, lạc.D. Kim giao, thông, pơmu, hoàng đàn.Câu 8. Phát biểu nào dưới đây là CHÍNH XÁC đối với cây thông? A. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (hạt trần).B. Đã có hoa và quả.C. Sinh sản bằng bào tử.D. Tất cả các phương án trên.Câu 9. Với thông, hợp tử sẽ phát triển thành: A. Hạt.B. Nguyên tản.C. Bào tử.D. Cây thông con.Câu 10. Làm thế nào để bảo vệ sự đa dạng của các cây Hạt trần? A. Cấm khai thác bừa bãi, bảo vệ.B. Sử dụng có mục đích.C. Khai thác đi đôi với nhân giống và phát triển.D. Tất cả các phương án trên.
Câu 1. Nhóm cây nào dưới đây KHÔNG thuộc nhóm Hạt trần? A. Tuế, pơmu, bách tán.B. Dừa, trắc bách diệp, thông đỏ.C. Thông tre, bách tán, hoàng đàn.D. Kim giao, thông
2 lá, thông 3 lá.
Câu 2. Loại cây nào dưới đây thường được trồng để làm cảnh? A. Hoàng đàn.B. Tuế.C. Kim giao.D. Pơmu.
Câu 3. So với tảo, rêu và dương xỉ thì thông có đặc điểm: A. Nhóm thực vật có cấu tạo phức tạp.B. Nhóm thực vật có cấu tạo còn đơn giản.C. Sinh sản bằng bào tử.D. Đã có rễ, thân và lá.
Câu 4. So với dương xỉ, cây Hạt trần có đặc điểm nào tiến hóa hơn? A. Có rễ thật.B. Sinh sản bằng hạt.C. Thân có mạch dẫn.D. Có hoa và quả.
Câu 5. Trong các cây Hạt trần dưới đây, cây nào có kích thước lớn nhất? A. Bách tán.B. Thông.C. Trắc bách diệp.D. Xêcôia.
Câu 6. Gọi thông, tuế, pơmu, bách tán,…là Hạt trần do: A. Sinh sản bằng hạt, hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.B. Cây thân gỗ.C. Có mạch dẫn.D. Có rễ, thân, lá thật.
Câu 7. Trong các cây sau, nhóm Hạt trần gồm những cây: A. Hoàng đàn, pơmu, tre, cải.B. Lim, vạn tuế, dừa, thông.C. Mít, chò chỉ, đậu, lạc.D. Kim giao, thông, pơmu, hoàng đàn.
Câu 8. Phát biểu nào dưới đây là CHÍNH XÁC đối với cây thông? A. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (hạt trần).B. Đã có hoa và quả.C. Sinh sản bằng bào tử.D. Tất cả các phương án trên.
Câu 9. Với thông, hợp tử sẽ phát triển thành: A. Hạt.B. Nguyên tản.C. Bào tử.D. Cây thông con.
Câu 10. Làm thế nào để bảo vệ sự đa dạng của các cây Hạt trần? A. Cấm khai thác bừa bãi, bảo vệ.B. Sử dụng có mục đích.C. Khai thác đi đôi với nhân giống và phát triển.D. Tất cả các phương án trên.
câu 2 : Nhóm cây nào sau đây thuộc loại nhóm cây một lá mầm ?
A. Cây ngô, cây lúa, cây dừa
B. Cây ngô, cây lúa, cây chanh
C. Cây thông, cây ngô, cây cà chua
D. Cây bưởi, cây thông, cây ngô
sinh 6 nha
Chọn câu sai. Đặc điểm nào không được dùng phân loại các nhóm Thực vật?
A. Có mạch dẫn hoặc không có mạch dẫn.
B. Có hạt hoặc không có hạt.
C. Có hoa hoặc không có hoa.
D. Có rễ hoặc không có rễ.
Chọn câu sai. Thực vật có vai trò nào dưới đây ? *
A. Cung cấp phù sa cho đất.
B. Điều hoà khí hậu.
C. Hạn chế ngập lụt, hạn hán.
D. Giữ đất, chống xói mòn.
Thực vật nào dưới đây có mạch dẫn, không có hạt? *
A. Rêu.
B. Cây rau bợ.
C. Cây thông.
D. Cây ổi.
Chọn câu sai. Đặc điểm nào không được dùng phân loại các nhóm Thực vật?
A. Có mạch dẫn hoặc không có mạch dẫn.
B. Có hạt hoặc không có hạt.
C. Có hoa hoặc không có hoa.
D. Có rễ hoặc không có rễ.
Chọn câu sai. Thực vật có vai trò nào dưới đây ? *
A. Cung cấp phù sa cho đất.
B. Điều hoà khí hậu.
C. Hạn chế ngập lụt, hạn hán.
D. Giữ đất, chống xói mòn.
Thực vật nào dưới đây có mạch dẫn, không có hạt? *
A. Rêu.
B. Cây rau bợ.
C. Cây thông.
D. Cây ổi.
Chọn câu sai. Đặc điểm nào không được dùng phân loại các nhóm Thực vật?
A. Có mạch dẫn hoặc không có mạch dẫn.
B. Có hạt hoặc không có hạt.
C. Có hoa hoặc không có hoa.
D. Có rễ hoặc không có rễ.
Chọn câu sai. Thực vật có vai trò nào dưới đây ? *
A. Cung cấp phù sa cho đất.
B. Điều hoà khí hậu.
C. Hạn chế ngập lụt, hạn hán.
D. Giữ đất, chống xói mòn.
Thực vật nào dưới đây có mạch dẫn, không có hạt? *
A. Rêu.
B. Cây rau bợ.
C. Cây thông.
D. Cây ổi.
Câu 6: Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:
A. huyền phù.
B. dung dịch.
C. nhũ tương.
D. hỗn hợp đồng nhất.
Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp cát và nước.
B. Hỗn hợp nước muối.
C. Hỗn hợp nước đường.
D. Hỗn hợp nước và rượu.
Câu 8: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là
A. huyền phù.
B. dung dịch.
C. nhũ tương.
D. chất tinh khiết.
Câu 9: Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên là:
A. Nước cất có một chất, nước tự nhiên có nhiều chất.
B. Nước cất không màu, nước tự nhiên màu đục.
C. Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùi.
D. Nước cất không có vị, nước tự nhiên có vị.
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.
B. Nước ngọt là chất tinh khiết.
C. Đá vôi là chất tan được trong nước.
D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.
trả lời Câu 6: Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:
A.
B. dung dịch.
C. nhũ tương.
D. hỗn hợp đồng nhất.
Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp cát và nước.
B. Hỗn hợp nước muối.
C. Hỗn hợp nước đường.
D.
Câu 8: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là
A.
B. dung dịch.
C. nhũ tương.
D. chất tinh khiết.
Câu 9: Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên là:
A.
B. Nước cất không màu, nước tự nhiên màu đục.
C. Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùi.
D. Nước cất không có vị, nước tự nhiên có vị.
Câu 10: tự làm
Trong các loại cây dưới đây, cây nào có thể vừa ăn được , vừa làm cảnh, lại vừa làm thuốc?
A. Sen
B. Cần sa
C. Mít
D. Dừa
Đáp án A
Sen là cây có thể vừa ăn được , vừa làm cảnh, lại vừa làm thuốc
Dùng phenol phtalein làm thuốc thử để nhận biết nhanh hợp chất nào dưới đây?
A. Ca(OH)2 B. CaCl2 C. HCl D. Na2SO4
mình cần gấp
Cây chuối thường được trồng xen canh với loại cây nào?
A. Cây đậu xanh. B. Cây hoa hồng.
C. Cây ngô. D. Cây hoa hồng.
Cây chuối thường được trồng xen canh với loại cây nào?
A. Cây đậu xanh. B. Cây hoa hồng.
C. Cây ngô. D. Cây hoa hồng