Tập hớp các giá trị nguyên của X thỏa mãn \(\left|3x-4\right|=\left|x+2\right|\) là { ....... }
tập nghiệm của bất pt
a) \(\left|4x-8\right|\le8\)
b) \(\left|x-5\right|\le4\). (số nghiệm nguyên|)
c) \(\left|2x+1\right|< 3x\) ( giá trị nguyên x thỏa mãn [-2017;2017]
d) \(\left|x+1\right|+\left|x\right|< 3\)
e) \(\left|2-x\right|+3x-1\le6\)
a, \(\left|4x-8\right|\le8\)
\(\Leftrightarrow\left(\left|4x-8\right|\right)^2\le64\)
\(\Leftrightarrow16x^2-64x+64\le64\)
\(\Leftrightarrow16x^2-64x\le0\)
\(\Leftrightarrow16x\left(x-4\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow0\le x\le4\)
b, \(\left|x-5\right|\le4\)
\(\Leftrightarrow\left(\left|x-5\right|\right)^2\le16\)
\(\Leftrightarrow x^2-10x+25\le16\)
\(\Leftrightarrow x^2-10x+9\le0\)
\(\Leftrightarrow1\le x\le9\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
c, \(\left|2x+1\right|< 3x\)
TH1: \(x\ge-\dfrac{1}{2}\)
\(\left|2x+1\right|< 3x\)
\(\Leftrightarrow2x+1< 3x\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in Z\\x\in\left(1;2018\right)\end{matrix}\right.\)
TH2: \(x< -\dfrac{1}{2}\)
\(\left|2x+1\right|< 3x\)
\(\Leftrightarrow-2x-1< 3x\)
\(\Leftrightarrow x>-\dfrac{1}{5}\left(l\right)\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x\in Z\\x\in\left(1;2018\right)\end{matrix}\right.\)
d, \(\left|x+1\right|+\left|x\right|< 3\)
\(\Leftrightarrow x+1+x+2\left|x^2+x\right|< 9\)
\(\Leftrightarrow\left|x^2+x\right|< 4-x\)
Xét hai trường hợp để phá dấu giá trị tuyệt đối
e, Tương tự câu d
Tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn \(\left|x-3\right|^2+\left|x-3\right|=0\) là {}
Ta có : |x - 3|2 luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x
|x - 3| luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x
Mà |x - 3|2 + |x - 3| = 0
Suy ra : \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|^2=0\\\left|x-3\right|=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\left|x-3\right|=0\)
\(\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\)
chuyển vế đi=> X=3 hoặc X=2
Tập hợp có 2 phần tử 3;2
/x-3/2+/x-3/=0 (1)
+/ Với x\(\ge\)3 => x-3\(\ge\)0 => (1) <=> (x-3)2+x-3=0 <=> (x-3)(x-3+1)=0
<=>(x-3)(x-2)=0 => x=2 và x=3. Mà x\(\ge\)3 => Chọn x=3
+/ Với x<3 => x-3<0 => (1) <=> (3-x)2+3-x=0 <=> (3-x)(3-x+1)=0
<=>(3-x)(4-x)=0 => x=3 và x=4. Mà x<3 => Không có giá trị phù hợp.
ĐS: x=3
Câu 1: tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn \(\left(-x-4^2\right)-2\left|4+x\right|=0\)0 là...........
Câu 2 : Số cặp ( x;y) nguyên thỏa mãn \(x^2+y^2=13\) là.............
giải chi tiết cho mình nhé
Tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn \(\left(x^2+4.x+7\right)\)chia hết cho \(\left(x+4\right)\) là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
\(x^2+4x+7⋮x+4\)
\(x\left(x+4\right)+7⋮x+4\)
\(\Rightarrow7⋮x+4\)
=> x + 4 thuộc Ư(7) = { - 7; - 1; 1; 7 }
=> x + 4 = { - 7; - 1; 1; 7 }
=> x = { - 11 ; - 5 ; - 3; 3 }
Tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn \(\frac{2x+1}{x+3}< 0\) là {..........}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất.
Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)
Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)
Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)
Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)
Câu 6: Có bao nhiêu cặp số (x;y) thỏa mãn đẳng thức xy=x+y
Câu 7: Gọi A là tập hợp các số nguyên dương sao cho giá trị của biểu thức: \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên. Số phần tử của tập hợp A là...
Câu 8: Cho x;y là các số thỏa mãn \(\left(x+6\right)^2+\left|y-7\right|=0\) khi đó x+y=...
Câu 9: Phân số dương tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tổng của tử và mẫu số bằng 18, nó có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có... phân số thỏa mãn
Số giá trị nguyên của x thỏa mãn \(\left(3x-4\right)^5=\left(3x-4\right)^7\)
1. Cho số nguyên dương x, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
\(P=\dfrac{\left(x+1\right)^6}{\left(x^3+7\right)\left(x^3+3x^2+4\right)}\).
2. Cho \(a,b\ge0\) thỏa mãn \(a-\sqrt{a}=\sqrt{b}-b\), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
\(M=\left(a-b\right)\left(a+b-1\right)\).
3. Cho \(\Delta OEF\) vuông tại O có \(OE=a\), \(OF=b\), \(EF=c\) và \(\widehat{OEF}=\alpha\), \(\widehat{OFE}=\beta\).
1)
i, Chứng minh rằng không có giá trị nào của a,b,c để biểu thức \(A=\dfrac{a+b}{c}+\dfrac{c}{a+b}\) nhận giá trị nguyên.
ii, Giả sử \(c\sqrt{ab}=\sqrt{2}\) , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(B=\left(a+b\right)^2\).
2)
i, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(C=\dfrac{1}{\sin^2\alpha}+\dfrac{1}{\sin^2\beta}-2\left(\sin^2\alpha+\sin^2\beta\right)+\dfrac{\sin\alpha}{\tan\alpha}-\dfrac{\tan\alpha+\cos\beta}{\cot\beta}\) .
ii, Tìm điều kiện của \(\Delta OEF\) khi \(2\cos^2\beta-\cot^2\alpha+\dfrac{1}{\sin^2\alpha}=2\).
tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn \(\left(x^2+4x+13\right)\)chia hết cho \(\left(x+4\right)\)có số phần tử là...........
x2 + 4x + 13 chia hết cho x + 4
=> [(x2 + 4x + 13) - x.(x+4)] chia hết cho x + 4
=> x2 + 4x + 13 - x2 - 4x chia hết cho x + 4
=> 13 chia hết cho x + 4
=> x + 4 thuộc Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}
=> x thuộc {-17; -5; -3; 9}
Vậy...có 4 phần tử.
Cho các số nguyên x,y thỏa mãn 3x-2y+1=0
Tìm x,y để giá trị của \(P=\left|x\right|+\left|y\right|\)là nhỏ nhất
\(3x-2y+1=0\Rightarrow y=\frac{3x+1}{2}\)
Do y nguyên nên \(\frac{3x+1}{2}\in Z\Rightarrow x=2k+1\)
Khi đó \(P=\left|x\right|+\left|\frac{3x+1}{2}\right|\), ta tiến hành phá dấu trị tuyệt đối của P.
Với \(x\le-\frac{1}{3}\) do x nguyên nên ta có thể coi như \(x\le-1\)
Với \(x\le-1\Rightarrow P=-x-\frac{3x+1}{2}=-\frac{5x+1}{2}\ge2.\)
Khi đó minP = 2 khi x = -1, y = -1.
Với \(-\frac{1}{3}< x< 0\) không có giá trị x nguyên thỏa mãn.
Với \(x\ge0,\) do \(x=2k+1\Rightarrow\) ta có thể coi \(x\ge1\)
Với \(x\ge1\Rightarrow P=x+\frac{3x+1}{2}=\frac{5x+1}{2}\ge3\)
Vậy \(minP=3\) khi \(x=1\Rightarrow y=2\)
Tóm lại \(minP=2\) khi x = -1, y = -1.