Những câu hỏi liên quan
Hoàng Khải Anh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
19 tháng 2 2020 lúc 9:10

\(a,\left(x-1\right)\left(5x+3\right)=\left(3x-8\right)\left(x-1\right)\)

\(\left(x-1\right)\left(5x+3-3x+8\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(2x+11\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x+11=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\2x=-11\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{11}{2}\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
19 tháng 2 2020 lúc 9:14

\(b,3x\left(25x+15\right)-35\left(5x+3\right)=0\)

\(15x\left(5x+3\right)-35\left(5x+3\right)=0\)

\(\left(5x+3\right).5\left(3x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x+3=0\\5\left(3x-7\right)=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x=-3\\3x-7=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{5}\\3x=7\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{5}\\x=\frac{7}{3}\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
19 tháng 2 2020 lúc 9:18

\(c,\left(2-3x\right)\left(x+11\right)=\left(3x-2\right)\left(2-5x\right)\)

\(\left(3x-2\right)\left(2-5x\right)+\left(3x-2\right)\left(x+11\right)=0\)

\(\left(3x-2\right)\left(2-5x+x+11\right)=0\)

\(\left(3x-2\right)\left(13-4x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\13-4x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\4x=13\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{13}{4}\end{cases}}}\)

còn đâu tự lm lười :_# 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Tài
9 tháng 1 2017 lúc 19:22

a) 3(25x+15)-35(5x+3)=0

\(\Leftrightarrow3\cdot5\left(5x+3\right)-35\left(5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+3\right)\left(3\cdot5-35\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+3\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{-3}{5}\)

Vậy x=-3/5

Bình luận (5)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Ngọc Hải Đông
28 tháng 5 2017 lúc 20:42

a) (x-1)(5x+3)=(3x-8)(x-1)

= (x-1)(5x+3)-(3x-8)(x-1)=0

=(x-1)[(5x+3)-(3x-8)]=0

=(x-1)(5x+3-3x+8)=0

=(x-1)(2x+11)=0

\(\Leftrightarrow\) x-1=0 hoặc 2x+11=0

\(\Leftrightarrow\) x=1 hoặc x=\(\dfrac{-11}{2}\)

Vậy S={1;\(\dfrac{-11}{2}\)}

b) 3x(25x+15)-35(5x+3)=0

=3x.5(5x+3)-35(5x+3)=0

=15x(5x+3)-35(5x+3)=0

=(5x+3)(15x-35)=0

\(\Leftrightarrow\) 5x+3=0 hoặc 15x-35=0

\(\Leftrightarrow\) x=\(\dfrac{-3}{5}\) hoặc x=\(\dfrac{7}{3}\)

Vậy S={\(\dfrac{-3}{5};\dfrac{7}{3}\)}

c) (2-3x)(x+11)=(3x-2)(2-5x)

=(2-3x)(x+11)-(3x-2)(2-5x)=0

=(3x-2)[(x+11)-(2-5x)]=0

=(3x-2)(x+11-2+5x)=0

=(3x-2)(6x+9)=0

\(\Leftrightarrow\) 3x-2=0 hoặc 6x+9=0

\(\Leftrightarrow\) x=\(\dfrac{2}{3}\) hoặc x=\(\dfrac{-3}{2}\)

Vậy S={\(\dfrac{2}{3};\dfrac{-3}{2}\)}

d) (2x2+1)(4x-3)=(2x2+1)(x-12)

=(2x2+1)(4x-3)-(2x2+1)(x-12)=0

=(2x2+1)[(4x-3)-(x-12)=0

=(2x2+1)(4x-3-x+12)=0

=(2x2+1)(3x+9)=0

\(\Leftrightarrow\)2x2+1=0 hoặc 3x+9=0

\(\Leftrightarrow\)x=\(\dfrac{1}{2}\)hoặc x=\(\dfrac{-1}{2}\) hoặc x=-3

Vậy S={\(\dfrac{1}{2};\dfrac{-1}{2};-3\)}

e) (2x-1)2+(2-x)(2x-1)=0

=(2x-1)[(2x-1)+(2-x)=0

=(2x-1)(2x-1+2-x)=0

=(2x-1)(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\) 2x-1=0 hoặc x+1=0

\(\Leftrightarrow\) x=\(\dfrac{-1}{2}\) hoặc x=-1

Vậy S={\(\dfrac{-1}{2}\);-1}

f)(x+2)(3-4x)=x2+4x+4

=(x+2)(3-4x)=(x+2)2

=(x+2)(3-4x)-(x+2)2=0

=(x+2)[(3-4x)-(x+2)]=0

=(x+2)(3-4x-x-2)=0

=(x+2)(-5x+1)=0

\(\Leftrightarrow\) x+2=0 hoặc -5x+1=0

\(\Leftrightarrow\) x=-2 hoặc x=\(\dfrac{1}{5}\)

Vậy S={-2;\(\dfrac{1}{5}\)}

Bình luận (0)
Duyên Lê
Xem chi tiết
thururu
21 tháng 4 2018 lúc 19:16

bai dai qua

Bình luận (0)
thururu
21 tháng 4 2018 lúc 19:33

a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9

                           (9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9

1)pt   9+x=2 với x >_ -9

    <=> x  = 2-9

  <=>  x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)

2) pt   -9-x=2 với x<-9

         <=> -x=2+9

             <=>  -x=11

                       x= -11 TMDK

 vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}

các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd

nhu cau o trên mk lam 9+x>_0    hoặc x>_0

với số âm thi -2x>_0  hoặc x <_ 0  nha

Bình luận (0)
thururu
21 tháng 4 2018 lúc 19:38

3/ dễ làm mk làm một cau nha

a   3x-6<0

     3x<6

    3x/3<6/3

  x<2

c  -4x+1>17

    -4x>17-1

  -4x>16

-4x : (-4) < 16 : (-4)

 x < 4   khi nhân , chia với số âm thì đổi chiều 

bai 2 mk khong biet lm

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Chương
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 15:57

\(a,PT\Leftrightarrow8x^3-6x^2+4x-3=3x^3-36x^2+x-12\)

\(\Leftrightarrow5x^3+30x^2+3x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x=-5,95...\)

\(b,PT\Leftrightarrow2x+22-3x^2-33x=6x-15x^2-4+10x\)

\(\Leftrightarrow12x^2-47x+26=0\)

<=> (3x - 2)(4x - 13) = 0

<=> x = 2/3 hoặc x = 13/4

c, Tách ra <=> (2x - 1)(2x - 5) = 0 <=> ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Văn Anh Minh
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
14 tháng 4 2021 lúc 11:12

c) \(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{4x}{x^2-4}.ĐKXĐ:x\ne2;-2\)

<=>\(\dfrac{x\left(x+2\right)}{x^2-4}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-4}=\dfrac{4x}{x^2-4}\)

<=>x2+2x+x2-2x=4x

<=>2x2-4x=0

<=>2x(x-2)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=0< =>x=0\\x-2=0< =>x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có nghiệm là S={0}

d) 11x-9=5x+3

<=>11x-5x=9+3

<=>6x=12

<=>x=2

Vậy pt trên có nghiệm là S={2}

e) (2x+3)(3x-4) =0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0< =>x=\dfrac{-3}{2}\\3x-4=0< =>x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={\(\dfrac{-3}{2};\dfrac{4}{3}\)}

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
14 tháng 4 2021 lúc 11:05

a) 5x+9 =2x

<=> 5x-2x=9

<=> 3x=9

<=> x=3

Vậy pt trên có nghiệm là S={3}

b) (x+1)(4x-3)=(2x+5)(x+1)

<=> (x+1)(4x-3)-(2x+5)(x+1)=0

<=>(x+1)(2x-8)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0< =>x=-1\\2x-8=0< =>2x=8< =>x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-1;4}

Bình luận (1)
I don
14 tháng 4 2021 lúc 11:21

c) 

<=>

<=>x2+2x+x2-2x=4x

<=>2x2-4x=0

<=>2x(x-2)=0

<=>

Vậy pt trên có nghiệm là S={0}

d) 11x-9=5x+3

<=>11x-5x=9+3

<=>6x=12

<=>x=2

Vậy pt trên có nghiệm là S={2}

e) (2x+3)(3x-4) =0

<=> 

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={}

Bình luận (0)
Duy Le
Xem chi tiết
Lê Trà My
Xem chi tiết
The Blue Star
29 tháng 4 2018 lúc 20:16

Sr bn mk ms lp 6 chưa làm dc ~~

Bình luận (0)
Không Tên
29 tháng 4 2018 lúc 20:29

a)  \(3\left(x-1\right)=5x+8\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x-3=5x+8\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=-11\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-5,5\)

Vậy...

b)  \(9x^2-1=\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x+1\right)\left(3x-1-4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x+1\right)\left(-x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\-x-2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy..

c)  \(\left(2x+1\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1-x+1\right)\left(2x+1+x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy...

d)  \(2x^3+3x^3-5x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^3-5x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)hoặc \(x-1=0\)hoặc  \(x+1=0\)   

\(\Leftrightarrow\)\(x=0\) hoặc  \(x=1\) hoặc  \(x=-1\)

Vậy...

p/s: chỗ "hoặc" bn đưa về kí hiệu "[" cho mk nhé

e)  \(x^2+2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
nguyễn thị lan hương
29 tháng 4 2018 lúc 20:42

a,\(\Leftrightarrow3x-3=5x+8\)

    \(\Leftrightarrow2x=-11\)

     \(\Leftrightarrow x=-\frac{11}{2}\)

b,\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)\)=0

    \(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(3x+1-4x-1\right)\)=0

  \(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(-x\right)\)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\-x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=0\end{cases}}\)

c\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+6x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

d,có lẽ bạn viết sai đề phải ko

2x3+3x2-5x=0

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2+3x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2-2x+5x-5\right)\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(2x+5\right)\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}va.2x+5=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=0.và.x=1\end{cases}}\)

e,\(x^2+2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+5x-15\)=0

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)\)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
11 tháng 2 2018 lúc 13:24

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:48

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

Bình luận (0)
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
16 tháng 2 2020 lúc 7:15

Phần a,b,c,d,e các bạn kia giải rồi nha anh !

f,Ta có \(3.x^3-3.x^2-6.x=0\)

           \(\Leftrightarrow3.x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)\)

             \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0:3\)(anh không cần phải viết dòng này cũng được ạ )

            \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0\)

             \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}x+1=0\)( 3 trường hợp nhé anh )

              \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}x=-1\)

Vậy \(x_1=0;x_2=-1;x_3=2\)

STUDY WELL !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa