Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Dương
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB AC. Qua A kẻ đường thẳng xy (B, C nằm cùng phía đối với xy). Kẻ BD và CE vuông góc với xy. Chứng minh rằng: a) Tam giác BAD tam giác ACE                           b) DE BD + CE2) Cho tam giác ABC. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông tại A là ABD, ACE có AB AD, AC AE. Kẻ AH vuông góc với BC, DM vuông góc với AH, EN vuông góc với AH. Chứmg minh rằng:a) DM AHb) MN đi qua trung điểm của DE3) Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh khánh Hưng
Xem chi tiết

Xét ΔABD và ΔCAE có:

    Góc ADB=Góc CEA=90

               AB=AC

   GócABD=Góc CAE( cùng phụ góc BAD)

=>ΔABD=ΔCAE

b) Ta có ΔABD=ΔCAE

=> AD=CE và BD=AE

=>BD+CE=AE+AD=ED

Khách vãng lai đã xóa
Jeon Jungkook Bangtan
Xem chi tiết
Miko
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
6 tháng 12 2016 lúc 20:23

Ta có ;

Góc DAB + góc BAC + góc CAE = 180' (bù nhau)

Mà góc BAC = 90 '

---> góc DAB + góc CAE = 90' ( 1)

Ta có ΔAEC có tổng ba góc = 180'

góc E = 90'

---> góc CAE + góc ECA = 90' ( 2)

Từ 1 và 2 ---> góc ACE = góc DAB

 

a)Xét ΔDAB và ΔAEC có :

góc D = góc E ( vuông góc )

AB = AC ( GT )

góc ACE = góc DAB ( CMT )

---> ΔDBA = ΔEAC ( cạnh huyền- góc nhọn)

b)-->DA = EC ; DB = EA ( hai cạnh tương ứng )

---> DA + AE = EC + DB = DE

Hình học lớp 7

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2018 lúc 12:07

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có: ΔAEC= ΔBDA

⇒AE = BD và EC = DA

Mà DE = DA + AE

Vậy: DE = CE + BD

Đào Thị Thu Vân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 11:07

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2019 lúc 7:22

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có: ∠(BAD) +∠(BAC) +∠(CAE) =180o(kề bù)

Mà ∠(BAC) =90o (gt) ⇒∠(BAD) +∠(CAE) =90o (1)

Trong ΔAEC, ta có: ∠(AEC) =90o ⇒∠(CAE) +∠(ACE) =90o (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠(BAD) =∠(ACE)

Xét hai tam giác vuông AEC và BDA, ta có:

    ∠(AEC) = ∠(ADB) = 90o

    AC = AB (gt)

    ∠(ACE) = ∠(BAD) (chứng minh trên)

Suy ra: ΔAEC= ΔBDA (cạnh huyền- góc nhọn)

My Bùi Ngọc  Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quý
15 tháng 12 2022 lúc 20:42

b) Ta có: Δ ECA = ΔDBA ( ý trên)

=) AD= EC (2 cạnh t/ ứng)

DB= AE (2 cạnh t/ứng)

=) AD+AE= EC+ DB= AE

Vậy EC+ DB= AE

Nguyễn Thị Quý
16 tháng 12 2022 lúc 9:30

Ta có; góc A1+ góc A2+ góc A3= góc xAy

A1 +A3= 1800 -900= 900   (1)

BD vuông góc với xy tại D (gt)

⇒ D= 900

Xét Δ BDA, có

D+ B+ A3= 1800 (định lí)

900 +B+ A3= 1800

B+ A3= 1800 -900 =900   (2)

Từ (1) , (2) ⇒ A1+ A3= B+ A3 =900

=) A1= B

Xét Δ ECA và ΔDBA, có

E=D =900

AC= AB (GT)

A3= B( cmt)

Vậy, Δ ECA = ΔDBA ( cạnh huyền -góc nhọn)