Nguyên tử M có cấu hình electron 1s22s22p4. Phân bố electron trên các obitan là:
A.
B
C.
D.
Nguyên tử M có cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 2 p 4 . Phân bố electron trên các obitan là
A.
B.
C.
D.
D
Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
Hãy ghép cấu hình electron với nguyên tử thích hợp.
Cấu hình electron | Nguyên tử |
A. 1s22s22p5 | a) Cl |
B. 1s22s22p4 | b) S |
C. 1s22s22p63s23p4 | c) O |
D. 1s22s22p63s23p5 | d) F |
A với d); B với c); C với b); D với a).
Nguyên tử oxi có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 4 . Ion O 2 - có cấu hình electron là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 4 .
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 4 3 s 2 .
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 .
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 .
Nguyên tố oxi có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 4 Sau liên kết, nó có cấu hình electron là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 4 2 p 2 B. 1 s 2 2 s 2 2 p 4 3 s 2
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 2 p 2
Nguyên tố X có số thứ tự Z = 8.
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 3 B. 1 s 2 2 s 1 2 p 5
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 5 D. 1 s 2 2 s 2 2 p 4
Câu 1. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA có tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tử là 24. Cấu hình electron nguyên tử của R là
A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p5. C. 1s22s22p3. D. 1s22s22p6.
a) Gọi số proton, số notron của X là p, n
Số p = Số e
Tổng số hạt trong X: 2p + n = 24 → n = 24 - 2p
Ta có: p ≤ n ≤ 1,52p → p ≤ 24 - 2p ≤ 1,52p
→ 6,8 ≤ p ≤ 8
→ p = 7 hoặc p = 8
Vì X thuộc nhóm VIA nên p = 8
X (Z = 8): $1s^22s^22p^4$
Ta có:
\(\dfrac{24}{3,2222}\)\(\le\)\(p\)\(\le\)\(\dfrac{24}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)\(7,4\)\(\le\)\(p\)\(\le\)\(8\)
\(\Rightarrow\)\(p=8\)
\(\Rightarrow\)\(Z=8:1s^22s^22p^4\)
Chọn A
Nguyên tử oxi có cấu hình electron là 1s22s22p4. Sau phản ứng hóa học, ion oxit O2− có cấu hình electron là
A. 1s22s22p43s2
B. 1s22s22p2
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s12p6
Nguyên tử oxi có cấu hình electron là :1s22s22p4. Sau khi tạo liên kết, nó có cấu hình là :
A. 1s22s22p2
B.1s22s22p43s2.
C.1s22s22p6
D. 1s22s22p63s1
Đáp án C
Oxi sẽ nhận thêm 2e để đạt cấu hình của khí hiếm.
Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50 ,số e trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 5. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình e của X , Y và sự phân bố theo obitan
vì X2Y3 có 50e => 2Zx + 3Zy = 50
lại có Zx nhiều hơn Zy 5e => Zx = 13, Zy = 8
=> X:Al, Y:O
cấu hình e X: 1s22s22p63s23p1.
cấu hình e Y: 1s22s22p4