Cấu hình nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli:
A. 1s2.
B. 1s22s22p3.
C. 1s22s22p63s3.
D. 1s22s22p4.
Hình vẽ nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli khi điền electron vào AO?
A. a.
B. b.
C. a và b.
D.c và d.
Đáp án D.
Theo nguyên lý Pau-li: trên 1 obitan có thể có nhiều nhất là 2 lectron và 2 electron này có chiều quay ngược nhau.
Nguyên tố X có số thứ tự Z = 8.
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 3 B. 1 s 2 2 s 1 2 p 5
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 5 D. 1 s 2 2 s 2 2 p 4
Câu 1. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA có tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tử là 24. Cấu hình electron nguyên tử của R là
A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p5. C. 1s22s22p3. D. 1s22s22p6.
a) Gọi số proton, số notron của X là p, n
Số p = Số e
Tổng số hạt trong X: 2p + n = 24 → n = 24 - 2p
Ta có: p ≤ n ≤ 1,52p → p ≤ 24 - 2p ≤ 1,52p
→ 6,8 ≤ p ≤ 8
→ p = 7 hoặc p = 8
Vì X thuộc nhóm VIA nên p = 8
X (Z = 8): $1s^22s^22p^4$
Ta có:
\(\dfrac{24}{3,2222}\)\(\le\)\(p\)\(\le\)\(\dfrac{24}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)\(7,4\)\(\le\)\(p\)\(\le\)\(8\)
\(\Rightarrow\)\(p=8\)
\(\Rightarrow\)\(Z=8:1s^22s^22p^4\)
Chọn A
Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:
1s22s22p4.
1s22s22p3.
1s22s22p63s23p1.
1s22s22p63s23p5.
Hãy xác định số electron hóa trị của từng nguyên tử.
- 1s22s22p4: Số electron hóa trị là 6.
- 1s22s22p3 : Số electron hóa trị là 5.
- 1s22s22p63s23p1 : Số electron hóa trị là 3.
- 1s22s22p63s23p5 : Số electron hóa trị là 7.
Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lí Pauli?
A. 1s22s1
B. 1s22s22p5
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p73s2
Nguyên lý Pauli: Trên một obitan có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
Các đáp án A, B, C thỏa mãn.
Đáp án D sai vì trên phân lớp 2p có 3 obitan, do đó sẽ chỉ có tối đa 6 electron trên 3 obitan này.
Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lí Pauli?
A. 1s22s1
B. 1s22s22p5
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p73s2
Đáp án D
Nguyên lí Pauli: Trên một obitan có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
Các đáp án A, B, C thỏa mãn.
Đáp án D sai vì trên phân lớp 2p có 3 obitan, do đó sẽ chỉ có tối đa 6 electron trên 3 obitan này.
Cấu hình electron nào sau đây là đúng?
A.1s2 2s2 3p3. B.1s2 2s2 3p6. C. 1s2 2s2 2d3. D.1s2 2s1
Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:
1s22s22p4.
1s22s22p3.
1s22s22p63s23p1.
1s22s22p63s23p5.'
Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- 1s22s22p4 : Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.
- 1s22s22p3 : Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.
- 1s22s22p63s23p1 : Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.
- 1s22s22p63s23p5 : Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
Cấu hình electron nào sau đây là bền nhất ?
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 2 B. 1 s 2 2 s 2 2 s 2
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 3 D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6