Những câu hỏi liên quan
ngọc linh
Xem chi tiết
Xyz OLM
26 tháng 10 2019 lúc 15:12

A = \(\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{11}+\frac{3}{13}}{\frac{5}{4}-\frac{5}{11}+\frac{5}{13}}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{4}-\frac{5}{6}+\frac{5}{8}}\)

\(=\frac{3.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}{5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)}\)

\(=\frac{3}{5}+\frac{1}{\frac{5}{2}}\)

\(=\frac{3}{5}+\frac{2}{5}=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
26 tháng 10 2019 lúc 15:32

b) B = \(\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6.8^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^3:25^5.49}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)

\(=\frac{2^{12}.3^5-\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^2}{2^{12}.3^6+\left(2^3\right)^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^3-\left(5^2\right)^5.7^2}{\left(5^3\right)^3.7^3+5^9.\left(7.2\right)^3}\)

\(=\frac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}-\frac{5^{10}.7^3-5^{10}-7^2}{5^9.7^3+5^9.7^3.2^3}\)

\(=\frac{2^{12}.3^4.\left(3-1\right)}{2^{12}.3^5\left(3+1\right)}-\frac{5^{10}.7^2.\left(7-1\right)}{5^9.7^3\left(1+2^3\right)}\)

 \(=\frac{1}{3.2}-\frac{5.2}{7.3}\)

\(=\frac{7}{3.2.7}-\frac{5.2.2}{7.3.2}\)

\(=\frac{7}{42}-\frac{20}{42}\)

\(=-\frac{13}{42}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
9 tháng 3 2020 lúc 20:48

cs ng làm đung r

đag định lm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trangg Vân
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Edowa Conan
8 tháng 9 2016 lúc 20:59

Câu 1:

a)\(\frac{3}{4}-0,25-\left[\frac{7}{3}+\left(-\frac{9}{2}\right)\right]-\frac{5}{6}\)

    \(=\frac{3}{4}-\frac{1}{4}-\frac{14}{6}+\frac{27}{6}-\frac{5}{6}\)

    \(=\frac{1}{2}-\frac{4}{3}\)

     \(=-\frac{5}{6}\)

b)\(7+\left(\frac{7}{12}-\frac{1}{2}+3\right)-\left(\frac{1}{12}+5\right)\)

    \(=7+\frac{1}{12}+3-\frac{1}{12}-5\)

    \(=5\)

Bình luận (0)
Edowa Conan
8 tháng 9 2016 lúc 21:00

Câu 2:

\(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\le\frac{x}{12}< 1-\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)

\(-\frac{1}{12}\le\frac{x}{12}< 1-\frac{5}{12}\)

\(-\frac{1}{12}\le\frac{x}{12}< \frac{7}{12}\)

           Vậy -1\(\le\)x<7

Bình luận (0)
Hanna Giver
Xem chi tiết
Ly Nguyễn Thị Khánh
Xem chi tiết
Ly Nguyễn Thị Khánh
22 tháng 9 2018 lúc 10:14

ai nhanh nhất mà trả lời dúng mik tặng 3 k

Bình luận (0)
nguyen mai thuy
Xem chi tiết
Ayu Tsumika
Xem chi tiết
Ruby Sweety
Xem chi tiết
Đặng Quốc Vinh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
26 tháng 4 2017 lúc 13:42

Ta xét:

\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}\)

Gọi bội chung nhỏ nhất của \(1,2,3,...,2017\) là \(2^{10}.B\) (với B là tích các số nguyên tố khác 2)

Trong các số từ 1 đến 2017 chỉ có 1024 là số duy nhất có thể phân tích thành tích của các lũy thừa của các số nguyên tố trong đó có \(2^{10}\) còn các số còn lại thì tối đa chỉ phân tích được trong tích có tối đa là \(2^9\).

Vậy khi quy đồng tổng \(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}\) thì ngoại trừ \(\frac{1}{1024}\)thì sau khi quy đồng có tử là số lẻ. Còn các số khác sẽ có tử đều là số chẵn.

\(\Rightarrow\)\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}=\frac{sl}{sc}\)(sl: Số lẻ; sc: số chẵn)

Ta lại có: \(1+2+3+...+2017=\frac{2017.2018}{2}=2035153=sl\)

\(\Rightarrow A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}\right).\left(1+2+...+2017\right)=\frac{sl}{sc}.sl=\frac{sl}{sc}\)

Ta có tử là số lẻ, mẫu là số chẵn nên tử không bao giờ chia hết cho mẫu 

Vậy A không thể là số nguyên được.

Bình luận (0)
minh chuong
25 tháng 4 2017 lúc 19:43

a là số nguyên

Bình luận (0)
nguyen si huy
27 tháng 4 2017 lúc 9:08

xét B=1+2+3+...+2017

     B=1008,5.2018

     B=2035153

=>1+1\2+1\3+...+1\2017 là số nguyên hoặc là số nghịch đảo của 2035153

con ve phan sau thi bo tay

Bình luận (0)