Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phảng thẳng đứng và có các dòng điện không đổi I 1 , I 2 chạy qua như Hình 19-20.1 sẽ tạo ra các từ trường cùng hướng ?
A. 1 và 3. B. 1 và 4.
C. 2 và 3. D. 1 và 2.
Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng và có các dòng điện không đổi I 1 , I 2 chạy qua như hình vẽ sẽ tạo ra các từ trường cùng hướng?
A. 1 và 3.
B. 1 và 4.
C. 2 và 3.
D. 1 và 2.
Đáp án A
+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định cảm ứng từ của 2 dòng điện tại các góc ta thấy:
* Đối với dòng I 1 thì ở miền (2) với (3) B hướng vào mặt phẳng và (1) với (4) có B hướng ra.
* Đối với dòng I 2 thì miền (1) với (2) có B hướng ra khỏi mặt phẳng và (3) với (4) có B hướng vào.
® Từ trường cùng hướng ở miền (1) và (3)..
Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng và có các dòng điện không đổi I 1 , I 2 chạy qua như hình vẽ sẽ tạo ra các từ trường cùng hướng?
A. 1 và 3
B. 1 và 4
C. 2 và 3
D. 1 và 2
Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng ?
A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là các lực đẩy cùng phương ngược chiều.
B. Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy hoặc hút tuỳ thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường.
D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
Cho hai dòng điện có cùng cường độ 8 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, đặt vuông góc với nhau, cách nhau một khoảng 8,0 cm trong chân không: dây dẫn thứ nhất thẳng đứng có dòng điện chạy từ dưới lên trên, dây dẫn thứ hai đặt trong mặt phẳng ngang có dòng điện chạy từ Nam ra Bắc. Đường vuông góc chung của hai dòng điện cắt dòng thứ nhất tại C và cắt dòng thứ hai tại D. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra tại trung điểm của CD có
A. hướng hợp với dòng I 1 một góc 45 ° .
B. hướng hợp với dòng I 2 một góc 60 ° .
C. độ lớn 5 . 10 - 5 T
D. độ lớn 6 . 10 - 5 T
+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta sẽ xác định được chiều của B 1 → hướng vào trong mặt phẳng bảng và B 2 → hướng đi lên
Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song trong không khí cách nhau 10cm. Cho hai dòng điện cùng chiều có cường độ I1=I2=2,4 A đi qua hai dây dẫn. Hãy xác định cảm ứng từ do hai dòng điện này gây ra tại một điểm nằm trong mặt phẳng vuông góc với hai dây dẫn, cách hai dây dẫn lần lượt là 8 cm và 6 cm.
Trong các hình vẽ ở hình vẽ, đường thẳng biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường thẳng biểu diễn một đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?
Đáp án: C
+ Đường sức từ do dòng điện thẳng gây ra có chiều được xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón tay kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ.
Do vậy hình C mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ.
Trong các hình vẽ ở hình, đường thẳng biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường thẳng biểu diễn một đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
Đáp án C
+ Đường sức từ do dòng điện thẳng gây ra có chiều được xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón tay kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ.
Do vậy hình C mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ.
Hai dây dẫn thẳng dài song song, cách nhau 15 cm, đặt trong không khí có hai dòng điện cùng cường độ 4 A chạy cùng chiều nhau. Xác định vectơ cảm ứng từ tổng hợp tai M nằm trong mặt phẳng vuông góc với hai dây và cách dây một là 10 cm, cách đây hai là 5 cm.
Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí vuông góc nhau (cách điện với nhau) và nằm trong cùng một mặt phẳng như hình vẽ. Cường độ dòng điện qua hai dây dẫn I 1 = 2 A ; I 2 = 10 A .
a) Xác định cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện tại M (x = 5cm, y = 4cm) trong mặt phẳng của hai dòng điện
b) Xác định những điểm có vectơ cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng 0.
b) Gọi N là điểm có vectơ cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng 0, ta có N phải thuộc góc phần tư thứ nhất và thứ ba
Vì N thuộc góc phần tư thứ nhất và thứ ba nên x, y cùng dấu, suy ra y = 5x
Vậy tập hợp những điểm có vectơ cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng 0 là đường thẳng y = 5x