Gọi m là số dư của a khi chia cho 9. Điền vào các ô trống:
a | 16 | 213 | 827 | 468 |
m |
Gọi m là số dư của a khi chia cho 9. Điền vào các ô trống:
a | 16 | 213 | 827 | 468 |
m |
Gọi m là số dư của a khi chia cho 9. Điền vào các ô trống:
a | 16 | 213 | 827 | 468 |
M |
Đặng Phương Thảo 10 phút trước (16:53)
7 | 6 | 8 | 0 |
Gọi m là số dư của a khi chia cho 9. Điền vào ô trống :
a | 16 | 213 | 827 | 468 |
m |
- Với a = 16 có tổng 1 + 6 = 7. Tổng này chia cho 9 dư 7 nên số này chia cho 9 dư 7. Do đó m = 7.
- Với a = 213 có tổng 2 + 1 + 3 = 6. Tổng này chia cho 9 dư 6 nên số này chia cho 9 dư 6. Do đó m = 6.
- Với a = 827 có tổng 8 + 2 + 7 = 17. Tổng này chia cho 9 dư 8 nên số này chia cho 9 dư 8. Do đó m = 8.
- Với a = 468 có tổng 4 + 6 + 8 = 18. Tổng này chia hết cho 9 (dư 0) nên số này chia hết cho 9. Do đó m = 0.
Trong phép nhân a.b = c gọi:
m là số dư cua a khi cho 9, n là số dư của b khi chia cho 9,
r là số dư của tích m.n khi chia cho 9, d là số dư của c khi chia cho 9.
Điền vào ô trống rồi so sánh r và d trong mỗi trường hợp sau:
a | 78 | 64 | 72 |
b | 47 | 59 | 21 |
c | 3666 | 3776 | 1512 |
m | 6 | ||
n | 2 | ||
r | 3 | ||
d | 3 |
– Ở cột thứ hai : a = 64 ; b = 59 ; c = 3776.
Ta có : 64 = 7.9 + 1 nên 64 chia 9 dư 1 hay m = 1.
59 = 6.9 + 5 nên 59 chia 9 dư 5 hay n = 5.
Tích m.n = 5 chia 9 dư 5 nên r = 5.
c = 3776 có 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia 9 dư 5 nên c chia 9 dư 5 hay d = 5.
– Ở cột thứ ba: a = 72; b = 21; c = 1512.
Ta có : 72 = 8.9 chia hết cho 9 nên m = 0.
21 = 9.2 + 3 nên 21 chia 9 dư 3 hay n = 3.
Tích m.n = 0 ⋮ 9 nên r = 0.
c = 1512 có 1 + 5 + 1 + 2 = 9 ⋮ nên 1512 ⋮ 9 hay d = 0.
Do đó ta có bảng:
a | 78 | 64 | 72 |
b | 47 | 59 | 21 |
c | 3666 | 3776 | 1512 |
m | 6 | 1 | 0 |
n | 2 | 5 | 3 |
r | 3 | 5 | 0 |
d | 3 | 5 | 0 |
Trong phép nhân \(a.b=c\) gọi :
m là số dư của a khi chia cho 9, n là số dư của b khi chia cho 9
r là số dư của tích m.n khi chia cho 9, d là số dư của c khi chia cho 9
Điền vào các ô trống rồi so sánh r và d trong mỗi trường hợp sau :
Mình nghĩ bạn trả lời thiếu nên mình sửa như sau :
a | 78 | 64 | 72 |
b | 47 | 59 | 21 |
c | 3666 | 3776 | 1512 |
m | 6 | 1 | 0 |
n | 2 | 5 | 3 |
r | 3 | 5 | 0 |
d | 3 | 5 | 0 |
So sánh: Ta thấy trong cả 3 trường hợp (ở cả 3 cột dọc: cột thứ 2, 3, 4 từ trái sang) thì r = d.
- Cột dọc thứ 3 từ trái sang:
64 chia cho 9 dư 1 nên m = 1
59 chia cho 9 dư 5 nên n = 5
m.n = 1.5 = 5 chia cho 9 dư 5 nên r = 5
3776 có tổng 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia cho 9 dư 5 nên d = 5
- Cột dọc thứ 4 từ trái sang:
72 chia hết cho 9 (dư 0) nên m = 0
21 chia cho 9 dư 3 nên n = 3
m.n = 0.3 = 0 chia hết cho 9 (dư 0) nên r = 0
1512 có tổng 1 + 5 + 1 + 2 = 9 chia hết cho 9 (dư 0) nên d = 0
a | 16 | 213 | 827 | 468 |
m |
Goi m la so du cua a khi chia cho 9.Dien vao cac o trong!
Giup mk nha cac bn
TRONG PHÉP NHÂN A NHÂN B = C, GỌI : M LÀ SỐ DƯ CỦA A KHI CHIA CHO 9 , N LÀ SỐ DƯ CỦA B KHI CHIA CHO 9, R LÀ SỐ DƯ CỦA TÍCH M NHÂN N KHI CHIA CHO 9 , D LÀ SỐ DƯ CỦA C KHI CHIA CHO 9
ĐIỀN VÀO CÁC Ô TRỐNG RỒI SO SÁNH R VÀ D TRONG MỖI TRƯỜNG HỢP SAU
A | 78 | 64 | 72 |
B | 47 | 59 | 21 |
C | 3666 | 3776 | 1512 |
M | 6 | ||
N | 2 | ||
R | 3 | ||
D | 3 |
A | 78 | 64 | 72 |
B | 47 | 59 | 21 |
C | 3666 | 3776 | 1512 |
M | 6 | 1 | 0 |
N | 2 | 5 | 3 |
R | 3 | 5 | 0 |
D | 3 | 5 | 0 |
A | 78 | 64 | 72 |
B | 47 | 59 | 21 |
C | 3666 | 3776 | 1512 |
M | 6 | 1 | 0 |
N | 2 | 5 | 3 |
R | 3 | 5 | 0 |
D | 3 | 5 | 0 |
Trong phép nhân a.b=c gọi:
m là số dư của a khi chia cho 9,n là số dư của b khi chia cho 9,r là số dư của tích m. n khi chia cho 9,d là số dư của c khi chia cho 9
Điền vào các ô trống rồi so sánh r và d trong mỗi trường hợp sau:
A | 78 | 64 | 72 |
B | 47 | 59 | 21 |
C | 3666 | 3776 | 1512 |
M | 6 | ||
N | 2 | ||
R | 3 | ||
D | 3 |
trong sách giáo khoa lớp 6 tập 1 trang 42 và 42 bài 110
Trong phép nhân a.b=c gọi:
m là số dư của a khi chia cho 9,n là số dư của b khi chia cho 9,r là số dư của tích m. n khi chia cho 9,d là số dư của c khi chia cho 9
Điền vào các ô trống rồi so sánh r và d trong mỗi trường hợp sau:
A | 78 | 64 | 72 |
B | 47 | 59 | 21 |
C | 3666 | 3776 | 1512 |
M | 6 | ||
N | 2 | ||
R | 3 | ||
D | 3 |
A | 78 | 64 | 75 |
B | 47 | 59 | 21 |
C | 3666 | 3776 | 1512 |
M | 6 | ||
N | 2 | ||
R | 3 | ||
D | 3 |
TRONG PHÉP NHÂN A . B = C GỌI
M LÀ SỐ DƯ CỦA A KHI CHIA CHO 9, N LÀ SỐ DƯ CỦA B KHI CHIA CHO 9
R ;À SỐ DƯ CỦA TÍCH M . N KHI CHIA CHO 9, D LÀ SỐ DƯ CỦA C KHI CHIA CHO 9
ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG RỒI SO SÁNH R VÀ D TRONG MỖI TRƯỜNG HỢP TRÊN