Khi hấp cá để làm ruốc, người ta thường hấp ở nhiệt độ:
A. 10 ο C
B. 100 ο C
C. 1000 ο C
D. Đáp án khác
Thời gian hấp cá để làm ruốc khoảng:
A. 30 phút
B. 40 phút
C. 30 đến 40 phút
D. Đáp án khác
Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 22,3g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa 450g nước ở 15 ° C, nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5 ° C. Biết C F e = 478 J/kg.K, = 4180 J/kg.K, C N L K = 418 J/kg.K.
a. Xác định nhiệt độ của lò.
b. Trong câu trên người ta đã bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng kế, thực ra nhiệt lượng kế có m = 200g.
Người ta bỏ m1=1kg nước đã vào một bình đựng m2=400g nước ở nhiệt độ t=5°C. Khi cân bằng nhiệt khối lượng nước tăng thêm m3= 10g. a/Xác định nhiệt độ ban đầu của nước đá b/ Nếu nước đã hấp thụ được 80% nhiệt lượng được truyền thì phải để thêm một khối lượng nước ở nhiệt độ trên là bao nhiêu vào bình để nước đá nóng chảy hoàn toàn ở 0°C. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là c= 2100J/kg.K, của nước là c=4200J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đã 3,4.10⁵ J/kg
Người ta thường sử dụng loại cá nào sau đây để làm ruốc?
A. Cá thu
B. Cá nục
C. Cá trắm đen
D. Cả 3 đáp án trên
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 400g được nung nóng tới 100 độ C vào bình nhiệt lượng kế bằng nhôm đựng 500g nước
a) Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế, tính nhiệt độ ban đầu của nước. Biết nhiệt độ cân bằng là 60độ C
b) Thực tế, bình nhiệt lượng kế cũng hấp thụ nhiệt khi đó nhiệt độ cân bằng là 58độ C. Tính khối lượng bình nhiệt lượng kế
Tóm tắt :
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
a) \(t=60^oC\)
\(t_2=?\)
b) \(t=58^oC\)
\(m_2=?\)
GIẢI :
a) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là :
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.380.\left(100-60\right)=6080\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào là :
\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(60-t_2\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow0,4.380.\left(100-60\right)=0,5.4200.\left(60-t_2\right)\)
\(\Rightarrow6080=126000-2100t_2\)
\(\Rightarrow t_2=\dfrac{126000-6080}{2100}\approx57,1^oC\)
b) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là :
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.380.\left(100-58\right)=6384\left(J\right)\)
Nhiệt lượng bình nhiệt kế thu vào là :
\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=m_2.880.\left(58-57,1\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow m_2=\dfrac{m_1.c_1.\left(t_1-t\right)}{c_2.\left(t-t_2\right)}=\dfrac{0,4.380.\left(100-58\right)}{880.\left(58-57,1\right)}\approx8,06kg\)
Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của nước.
a, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
0.4\(\cdot\)380\(\cdot\)(100-60)=0.5\(\cdot\\ \)4200\(\cdot\)(60-t1)
6080 = 2100\(\cdot\)(60-t1)
\(\dfrac{6080}{2100}\) = 60-t1
\(\Rightarrow\) t1\(=\) 60-\(\dfrac{304}{105}\)
\(\Rightarrow\) t1 \(\approx\) 57.104 0 C
b,
Gọi m1 là KL của bình nhiệt lượng kế.
Ta có ptcb nhiệt:
0.4\(\cdot\)380\(\cdot\)(100-58)= (0.5\(\cdot\)4200+m1\(\cdot\)880)(58-57.104)
6384 = (0.5\(\cdot\)4200+m1\(\cdot\)880)\(\cdot\)0.896
(0.5\(\cdot\)4200+m1\(\cdot\)880) = \(\dfrac{6384}{0.896}\)=7125
2100+m1\(\cdot\)880 = 7125
m1\(\cdot\)880 = 5025
\(\Rightarrow\) m1=\(\dfrac{5025}{880}\)\(\approx\)5.71 kg
\(\cdot\)\(\cdot\)
Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thu khi uống 100g nước ở nhiệt độ 42 độ C là bao nhiêu? Biết nhiệt độ cơ thể người là 37 độ C
Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thu khi uống 100g = 0,1kg nước ở nhiệt độ 42 độ C là: Q = m.c.\(\Delta\)t = 0,1 . 4200 . (t2 - t1) = 420 . (42 - 37) = 420 . 5
= 2100 (J/kg.K)
Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 22,3g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thà ngay vào nhiệt lượng kế chứa 450g nước ở 15 ∘ C , nhiệt độ của nước tăng lên tới 22 , 5 ∘ C . Biết C F e = 478 J/kg.K, C H 2 O = 4180 J/kg.K, C N L K = 418 J/kg.K.
a. Xác định nhiệt độ của lò.
b. Trong câu trên người ta đã bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng kế, thực ra nhiệt lượng kế có m = 200g.
bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)
BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít nước ở 10 độ C , Ta thấy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 20 độ C. Tính khối lượng nhôm và sắt có trong hợp kim
Bài 3: 2 bình chứa cùng lượng nước như nhau nhưng nhiệt độ bình 1 lớn gấp 2 lần nhiệt độ bình 2. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là 30 độ C. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình (bỏ qua nhiệt lượng cho bình 2 hấp thụ)
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)
mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)
\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)
\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)
mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:
158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760
giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)
bài 3:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)
mà t1=2t2
\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)
giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
mà m1+m2=27kg
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu