Những câu hỏi liên quan
๖ۣۜRᶤℵ﹏❖(๖ۣۜBảo)
Xem chi tiết
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
29 tháng 7 2019 lúc 20:27

a,ta có:

 f(1)= a.12+2.1+b=0

=>       a+2+b=0

=>        a+b=-2 (1)

f(-2)= a.(-2)2+2.(-2)+b=0

 => 4a - 4 + b=0

=> 4a+b=4    (2)

Trừ vế (2) cho vế (1) ,ta có:

  3a=6

=>a= 2

thay a =2 vào (1), ta có: 2+b=-2 => b= -4

Vậy a=2, b=-4

Bình luận (0)
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
29 tháng 7 2019 lúc 20:35

b,Do g(x) có 2 nghiệm 1 và -1 nên:

g(1)=3.13 + a.12+b.1+c = 0

=> 3+a+b+c =0

=> a+b+c = -3 (1)

g(-1) = 3. (-1)3+a.(-1)2+b(-1)+c=0

=> -3 +a -b+c =0

=> a-b+c=3    (2)

Trừ vế (1) cho vế (2), ta có:

2b=-6 

=> b=-3

thay b=-3 vào (1), ta có:

a-3+c=-3

=> a+c=0

=> a+ 2a +1=0

=> 3a=-1

=> a= \(-\frac{1}{3}\)

Khi đó ta có:  \(-\frac{1}{3}+c=0\Rightarrow c=\frac{1}{3}\)

Vậy:...

Bình luận (0)
Kiên Nguyễn
29 tháng 7 2019 lúc 20:49

Trưởng

Bình luận (0)
le minh thu
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
thái thanh oanh
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
14 tháng 4 2018 lúc 18:01

mik nghĩ 

bn có thể tham khảo ở link :

https://olm.vn/hoi-dap/question/902782.html 

~~ hok tốt ~ 

Bình luận (0)
thái thanh oanh
14 tháng 4 2018 lúc 18:04

là ren á bạn

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
14 tháng 4 2018 lúc 18:22

Ta có : 

\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\) ( nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) ) 

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)

Lại có : Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) cũng là nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\)  

+) Thay \(x=1\) vào nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3=0\) ta được : 

\(1^3-a.1^2+b.1-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(1-a+b-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(a-b=1-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(a-b=-2\) \(\left(1\right)\)

+) Thay \(x=-3\) vào nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3=0\) ta được : 

\(\left(-3\right)^3-a.\left(-3\right)^2+b.\left(-3\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(-27-9a+b.\left(-3\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(9a-3b=-27-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(9a-3b=-30\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(-3\right)\left(-3a+b\right)=\left(-3\right).10\)

\(\Leftrightarrow\)\(b-3a=10\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : 

\(a-b+b-3a=-2+10\)

\(\Leftrightarrow\)\(-2a=8\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{8}{-2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=-4\)

Do đó : 

\(a-b=-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(-4-b=-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=2-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=-2\)

Vậy các hệ số a, b là \(a=-4\) và \(b=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
linh linh li
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 14:39

a: Bậc là 2

Hệ số cao nhất là -7

Hệ số tự do là 1

b: Thay x=2 vào A=0, ta được:

\(a\cdot2^2-3\cdot2-18=0\)

\(\Leftrightarrow4a=24\)

hay a=6

c: Ta có: C+B=A

nên C=A-B

\(=6x^2-3x-18-1-4x+7x^2\)

\(=13x^2-7x-19\)

Bình luận (0)
Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Trường Hải
13 tháng 5 2020 lúc 19:22

rtyuiytre

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trang Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
21 tháng 4 2015 lúc 21:23

a) f(-1) = 2 => a.(-1) + b = 2 => -a + b = 2 => b = a+ 2

f(3) = -1 => 3.a + b = -1. thay b = a+ 2 ta được

3. a + a+ 2 = -1 => 4a = -3 => a = -3/4 => b = -3/4 + 2 = 5/4

b) g(2) = 5 => 5.22 + b.2 + c = 5 => 2.b + c = -15 => c = -15 - 2b

g(1) = -1 => 5.(-1)2 + b. (-1) + c = -1 => -b + c = -6 . thay c = -15 - 2b ta được

- b - 15 - 2b = -6 => -3b = 9 => b = -3 => c = -15 -2.(-3) = -9

Bình luận (0)
Soutou Handsone Prince
19 tháng 3 2017 lúc 8:21

im so=11

Bình luận (0)
nguyen vVv chien
19 tháng 3 2017 lúc 8:32

9 nha bn

 chuc bn hoc tot

be bye bye

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Quỳnh
Xem chi tiết