Cho 0,515 gam muối natri halogenua (A) tác dụng với dung dịch A g N O 3 dư thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 0,54 gam Ag. Muối A là
A. NaF.
B. NaCl.
C. NaBr.
D. NaI.
Cho 1,03 gam muối natri halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. Xác định tên muối A.
nAg = = 0,01 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Đặt X là kí hiệu, nguyên tử khối của halogen
NaX + AgNO3 → AgX↓ + NaNO3
0,01mol 0,01mol
2AgX → 2 Ag + X2
0,01mol 0,01mol
Theo pt: nNaX = nAgX = nAg = 0,1 mol
MNaX = = 103 → X = 103 – 23 = 80 (Br)
Muối A có công thức phân tử là NaBr
Cho 3,09 gam muối natri halogenua (X) tác dụng với dung dịch A g N O 3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 3,24 gam bạc. Công thức của muối X là
A. NaF
B. NaBr
C. NaI
D. NaCl
Chọn đáp án B
NaY + A g N O 3 → A g N O 3 + AgY
2AgY → 2Ag + Y 2
n N a Y = n A g Y = n A g = = 0,03 (mol
0,03(23+ M Y ) = 3,09 => M Y = 80 (Br)
Cho 1,03 gam muối natri halogenua (X) tác dụng với dung dịch A g N O 3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. Công thức của muối X là
A. NaF
B. NaBr
C. NaI
D. NaCl
Chọn đáp án B
NaY + A g N O 3 → N a N O 3 + AgY
2AgY → 2Ag + Y 2
n N a Y = n A g Y = n A g = = 0,01 (mol)
=> 0,01(23 + M Y ) = 1,03 => M Y = 80 (Br)
cho 1,03 gam muối natri halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 1 kết tủa , kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc . Xác định tên của muối A .
nAg=0,01 mol
NaX+AgN03------->NaN03+AgX,áp dụng bảo toàn nguyên tố Ag,nAg sau=nAg truoc
0,01--------------------------------0,01
MNaX=1,03/0,01=103------------------->X=80------->Br
từ đâu bạn lại suy ra nAg là 0,01 mol và nAg sau lại bằng nAg trước
Cho 0,515 gam muối natri halogenua tác dụng với dung dịch A g N O 3 dư thu được 0,94 kết tủa. Công thức phân tử của muối là
A. NaF.
B. NaCl.
C. NaBr.
D. NaI.
Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau phản ứng phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam Ag. X là :
A. brom
B. flo
C. clo
D. iot
Đáp án A
nAg = 0,01 (mol)
NaX + AgNO3 →AgX + NaNO3
0,01 ← 0,01 (mol)
AgX →Ag
0,01 ← 0,01 (mol)
, MX =80 (Br)
Cho 2,775 gam muốicanxi halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa sau khi phân hủy hoàn toàn cho 5,4 g bạc. Xác định tên của muối A.
cho công thứclà: CaA2
n Ag = 5,4/108=0,05(mol)
PTHH: AgA-as->Ag+1/2A2
(mol)----0,05-------0,05
PTHH:CaA2 + 2AgNO3 -> Ca(NO3)2+2AgA
pt......40+2A(g)--------------------------2(mol)
pứ:.......2,775(g)--------------------------0,05(mol)
Áp dụng ĐLTL:
(40+2A)/2,775=2/0,05
⇒ A=35,5
⇒A:Cl(Clo)
⇒CTHH là CaCl2
Cho 1,5 gam muối natri halogenua tác dụng với 10 ml dung dịch bạc nitrat, sau khi phản ứng xảy ra người ta thu được 2,35 gam kết tủa. Xác định công thức của muối natri halogenua và nồng độ mol của dung dịch AgNO3
Tăng giảm khối lượng ta có; $n_{NaX}=\frac{2,35-1,5}{108-23}=0,01(mol)$
$\Rightarrow M_{NaX}=150\Rightarrow X=127$
Vậy CTHH của muối là NaI
Bảo toàn nguyên tố X và Ag ta có: $n_{AgNO_3}=n_{AgI}=0,01(mol)\Rightarrow C_{M}=1M$
PTHH: \(NaX+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgX\downarrow\)
Theo PTHH: \(n_{NaX}=n_{AgX}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1,5}{23+X}=\dfrac{2,35}{108+X}\) \(\Leftrightarrow X=127\) (Iot)
\(\Rightarrow\) Công thức: NaI
Ta có: \(n_{AgNO_3}=n_{NaI}=\dfrac{1,5}{150}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,01}{0,01}=1\left(M\right)\)
Cho X là muối halogenua của một kim loại hóa trị II. Hòa tan hoàn toàn a (gam) X vào nước rồi chia làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 5,74g kết tủa .
Phần 2: Nhúng một thanh sắt vào, sau khi kết thúc phản ứng thanh sắt nặng thêm 0,16g .
a) Xác định công thức của X
b) Tính lượng a(gam) muối X đã đem hòa tan.
a) MH2+2AgNO3 ->M(NO3)2+2AgH
Fe+MH2 -> FeH2+M
gọi x là số mol của MH2 ở mỗi phần
x(M-56)=0,16=>x=0,16/(M-56)
=>nAgH=0,32/(M-56)
Ta có
mAgH=5,74=>0,32x(108+H)/(M-56)=5,74
=>(108+H)/(M-56)=17,9375
=>17,9375M-H=1112,5
thay H lần lượt là Cl , Br và I ta có
H là Cl thì M là Cu
=>CTHH của X là CuCl2
b)
ta có x(64-56)=0,16=>x=0,02 mol
=>mCuCl2=0,02x2x135=5,4 g