Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2017 lúc 3:57

Đặt  t = x 3  thì phương trình  x 6 + 2003 x 3 - 2005 = 0  trở thành

t 2 + 2003 t - 2005 = 0

Vì  1 . - 2005 < 0 suy ra phương trình ẩn t có 2 nghiệm trái dấu

Suy ra có phương trình đã cho có một nghiệm âm.

Đáp án cần chọn là: B

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 17:02

Khi phương trình ax2 + bx + c = 0 có a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0; hơn nữa b2 ≥ 0. Do đó ∆ = b2 – 4ac > 0. Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Áp dụng:

a) Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15, c = -2005 trái dấu nhau nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Phương trình x2 - √7x + 1890 = 0 có a = và c = 1890 trái dấu nhau nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.


Linh Nguyễn
Xem chi tiết
level max
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 16:28

a.

\(f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=1\Rightarrow f\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow1-2\left(m-2\right)+m+10=0\)

\(\Rightarrow m=15\)

Khi đó nghiệm còn lại là: \(x_2=\dfrac{m+10}{x_1}=\dfrac{25}{1}=25\)

b.

Pt có nghiệm kép khi: \(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m+10\right)=0\)

\(\Rightarrow m^2-5m-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=6\end{matrix}\right.\)

Với \(m=-1\) nghiệm kép là: \(x=-\dfrac{b}{2a}=m-2=-3\)

Với \(m=6\) nghiệm kép là: \(x=-\dfrac{b}{2a}=m-2=4\)

c.

Pt có 2 nghiệm âm pb khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-5m-6>0\\x_1+x_2=2\left(m-2\right)< 0\\x_1x_2=m+10>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>6\end{matrix}\right.\\m< 2\\m>-10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-10< m< -1\)

d.

\(f\left(x\right)< 0;\forall x\in R\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1< 0\left(\text{vô lý}\right)\\\Delta'=m^2-5m-6< 0\end{matrix}\right.\) 

Không tồn tại m thỏa mãn

Sengoku
Xem chi tiết
Sengoku
5 tháng 2 2021 lúc 21:20

@Nguyễn Việt Lâm giải giúp em với !

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 8:49

Nguyên tắc xét dấu cơ bản: 1 đa thức (chính xác là biểu thức) luôn đổi dấu khi đi qua nghiệm bội lẻ và không đổi dấu khi đi qua nghiệm bội chẵn. Ở khoảng gần với dương vô cùng (nghĩa là các giá trị x rất lớn), dấu của đa thức luôn trùng với dấu của hệ số bậc cao nhất của biến.

Đặt \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(ax^2+bx+2\right)\)

Do \(f\left(x\right)\) luôn có 2 nghiệm \(x=1;x=-2\) nên để \(f\left(x\right)\) không đổi dấu trên R thì đây phải là 2 nghiệm bội chẵn

\(\Rightarrow ax^2+bx+2=0\) có 2 nghiệm \(x=1;x=-2\)

Đồng thời theo nguyên tắc thứ 2 thì \(f\left(x\right)\ge0\) với mọi x khi \(a>0\)

Từ đó ta có hệ điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1-2=-\dfrac{b}{a}\\x_1x_2=1.\left(-2\right)=\dfrac{2}{a}\\a>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại a; b thỏa mãn yêu cầu đề bài

nguyen hong thai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2018 lúc 16:54

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2018 lúc 14:56

a) Phương trình 15 x 2   +   4 x   –   2005   =   0  có a = 15; c = -2005 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Phương trình Giải bài 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có Giải bài 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; c = 1890 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2017 lúc 5:24

a. Đúng

Vì x 2  + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2

b. Đúng

Vì  x 2  – x + 1 = x - 1 / 2 2  + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0

⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1

c. Sai

Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1

Do vậy phương trình Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 không thể có nghiệm x = - 1

d. Sai

Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0

Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8