Cho hàm số f(x) = a x 2 + bx + c đồ thị như hình bên dưới. Hỏi với những giá trị nào của tham số m thì phương trình |f(x)| − 1 = m có đúng 2 nghiệm phân biệt.
A. m ≥ 0 m = − 1
B. m > 0 m = − 1
C. m ≥ -1
D. m ≥ 0
Cho hàm số f(x) = a x 2 + bx + c đồ thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình |f(x)| = m có đúng 4 nghiệm phân biệt.
A. 0 < m < 1.
B. m > 3.
C. m = −1, m = 3.
D. −1 < m < m 0 .
Cho hàm số f(x) = a x 2 + bx + c đồ thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực mm thì phương trình f(|x|) – 1 = m có đúng 3 nghiệm phân biệt.
A. m = 3.
B. m > 3.
C. m = 2.
D. −2 < m < 2.
Cho hàm số y= f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình bên. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình f ( x ) = m có đúng hai nghiệm phân biệt.
A.0< m< 1 .
B. m> 5.
C.m= 1; m= 5
D.0< m< 1; m> 5
+ Ta có y = f ( x ) = f ( x ) , f ( x ) ≥ 0 - f ( x ) , f ( x ) < 0 . Từ đó suy ra cách vẽ đồ thị hàm số (C) như sau:
- Giữ nguyên đồ thị y= f (x) phía trên trục hoành.
- Lấy đối xứng phần đồ thị y= f(x) phía dưới trục hoành qua trục hoành ( bỏ phần dưới ).
Kết hợp hai phần ta được đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ.
Phương trình f ( x ) = m là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường thẳng
y= m (cùng phương với trục hoành).
Dựa vào đồ thị, ta có ycbt
Chọn D.
Cho hàm số y= f(x)= ax^2 + bx+c có đồ thị như hình vẽ bên.( dưới bình luận) Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình f^2(|x|)+(m- 2019) f (|x|)+m– 2020 =0 có 6 nghiệm phân biệt
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình |f(x)|=m có năm nghiệm phân biệt thuộc đoạn [0;5]?
A. m ∈ 0 ; 1
B. m ∈ 1 ; + ∞
C. m ∈ 0 ; 1
D. m ∈ ( 0 ; 1 ]
Từ đồ thị hàm số đã cho ta dựng được đồ thị hàm số y=|f(x)| như sau:
Quan sát đồ thị hàm số ta thấy, trên đoạn [0;5] thì đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số y=|f(x)| tại đúng 5 điểm phân biệt nếu và chỉ nếu 0<m<1.
Chọn đáp án A.
Cho hàm số y= f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
2 f ( x ) - m = 0 có đúng bốn nghiệm phân biệt.
A. 0< m< 8
B.m> 4
C.m< 0 ; m> 8
D. -2< m< 4
+ Trước tiên từ đồ thị hàm số y= f( x) , ta suy ra đồ thị hàm số y = |f(x)| như hình dưới đây:
Phương trình 2|f(x)| - m = 0 hay |f(x)| = m/2 là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = |f(x) và đường thẳng y= m/2.
Dựa vào đồ thị hàm số y = |f(x)|, ta có ycbt trở thành:
Chọn A.
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)=m+2 có bốn nghiệm phân biệt
A. -4<m<-3
B. -4≤m≤-3
C. -6≤m≤-5
D. -6<m<-5
Chọn D.
Để phương trình f(x)=m+2 có 4 nghiệm phân biệt thì đường thẳng y=m+2 phải cắt đồ thị hàm số y=f(x) tại 4 điểm phân biệt.
Dựa vào đồ thị ta được -4<m+2<-3 => -6<m<-5
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d có đồ thị hàm số như hình bên dưới đây:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 2 ( x ) - ( m + 5 ) f ( x ) + 4 m + 4 = 0 có 7 nghiệm phân biệt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên dưới.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(3sinx + 4cosx) = f(m) có nghiệm?
A. 10
B. 14.
C. 9
D. 11.