Cho tam giác ABC và tứ giác MNPQ. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Tam giác ABC cân tại A ⇔ AB = AC
B. Tứ giác MNPQ là hình bình hành ⇔ MQ // NP và MN = PQ
C. Tứ giác MNPQ là hình bình hành ⇔ MN // PQ và MN = PQ
D. Tam giác ABC vuông tại A ⇔ AB ⊥ AC
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh BC, SC, SD, AD sao cho MN//BS, NP//CD, MQ // CD. Những khẳng định nào sau đây là đúng?
1) PQ // SA
(2) PQ // MN
(3) tứ giác MNPQ là hình thang
(4) tứ giác MNPQ là hình bình hành
A. (4)
B. (1) và (3)
C. (2) và (3)
D. (2) và (4)
Đáp án B
Ta có: MN // BS ⇒ C M C B = C N C S
MQ // CD // AB (do ABCD là hình bình hành nên AB //CD) ⇒ C M C B = D Q D A
NP // CD ⇒ C N C S = D P D S
Do đó: D P D S = D Q D A PQ // SA (Định lý Ta - lét trong tam giác SAD)
Lại có MN // BS và SB ∩ SA = S
Do đó MN không thể song song với PQ
Xét tứ giác MNPQ có NP // MQ (//CD)
Do đó MNPQ là hình thang.
Vậy khẳng địn (1) và (3) đúng.
Đáp án B
Tứ giác MNPQ có MN song song với PQ ,MP= NQ .tứ giác MNPQ là hình gì A hình thang B hình thang cân C hình bình hành D hình chữ nhật
Cho hình thang MNPQ ( MN//PQ, MN,PQ ). Gọi A, B, C, D lần lượt là trung điểm của MN, NP, PQ, QM
1. CMR: tứ giác ABCD là hình bình hành
2. Giả sử MQ vuông góc với NP
a) CMR: tứ giác ABCD là hình chữ nhật
b) Cho MQ= 12cm, NP= 16cm, tính độ dài AC
1: Xét ΔNMP có NA/NM=NB/NP
nên AB//MP và AB=MP/2
Xét ΔQMP có QC/QP=QD/QM
nên DC//MP và DC=MP/2
=>AB//DC và AB=DC
=>ABCD là hình bình hành
Cho tứ giác MNPQ, gọi A, B, C, D lần lượt là trung điểm của MN, NP, PQ, QM. Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành.
xét tg MNQ
MA=AN
QD=DM
=>AD là đường tb tg ABC
=>AD=NQ/2,AD//NQ(1)
xét tg PNQ
BP=BN
QC=CP
=>BC là đường tb tg PNQ
=>BC=NQ/2,BC//NQ(2)
Từ (1)(2)
=> ABCD hình bình hành
vẽ hình bạn nhớ kẻ thêm đường chéo AC
cho tứ giác MNPQ có MN=PQ,MQ=NP chứng minh:
a) tam giác MNP=tam giác PQM
b) MN//PQ và MQ//NP
a: Xét ΔMNP và ΔPQM có
MN=PQ
NP=QM
MP chung
=>ΔMNP=ΔPQM
b: Xét tứ giác MNPQ có
MQ=NP
MN=PQ
=>MNPQ là hình bình hành
=>MN//PQ và MQ//NP
cho tứ giác MNPQ, điểm A,B,C,D lần lượt là trung điểm của các cạnh MN,NP,PQ, QM. CMR tứ giác ABCD là hình bình hành
tự vẽ hình
nối MP
Xét t/g MNP có: AM=AN(gt),BN=BP(gt)
=>AB là đường tb của t/g MNP
=>AB//MP và AB=1/2MP (1)
Xét t/g MQP có: MD=DQ(gt),QC=CP(gt)
=>CD là đường tb của t/g MQP
=.CD//MP và CD=1/2MP(2)
Từ (1) và (2) => AB=CD (3)
Lại có:AB//MP, CD//MP
=>AB//CD (4)
Từ (3)và (4) => tứ giác ABCD là HBH
Cho hình bình hành MNPQ. Trên cạnh MN và PQ lấy A và B
sao cho MA = QB. Chứng minh tứ giác MABQ là hình bình hành.
xét tứ giác MABQ
MA//BQ,MA=BQ
=>MABQ hình bình hành
Bài 2. Cho hình bình hành MNPQ có MN = 2MQ và M=120° . Gọi I,K lần lượt là trung điểm của MN,PQ. Lấy điểm A sao cho M là trung điểm của AQ. a) Tứ giác MIKQ là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh tam giác AMI đều.
c) chứng minh tứ giác APMN là hình chữ nhật
MN//PQ (cạnh đối hbh) => MI//KQ
Ta có
\(MI=\dfrac{MN}{2};KQ=\dfrac{PQ}{2}\) Mà MN=PQ (cạnh đối hbh) => MI=KQ
=> MIKQ là hbh (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)
b/
Ta có
MA=MQ (gt) (1)
\(MN=2MQ\left(gt\right)\Rightarrow MQ=\dfrac{MN}{2}\) (2)
Ta có
\(MI=\dfrac{MN}{2}\) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow MA=MI=\dfrac{MN}{2}\) => tg AMI cân tại M
Ta có
\(\widehat{AMI}=\widehat{AMP}-\widehat{M}=180^o-120^o=60^o\)
Xét tg AMI có
\(\widehat{MAI}+\widehat{MIA}+\widehat{AMI}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MAI}+\widehat{MIA}=180^o-\widehat{AMI}=180^o-60^o=120^o\)
Mà \(\widehat{MAI}=\widehat{MIA}\) (góc ở đáy tg cân)
\(\Rightarrow\widehat{MAI}=\widehat{MIA}=\dfrac{120^o}{2}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MAI}=\widehat{MIA}=\widehat{AMI}=60^o\Rightarrow\Delta AMI\) là tg đều
c/
Xét hbh MNPQ có
MQ//NP => MA//NP
MA=MQ (gt); MQ=NP (cạnh đối hbh)
=> MA=NP
=> APMN là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)
Ta có
\(MI=AI=\dfrac{MN}{2}\) (cạnh tg đều)
\(NI=\dfrac{MN}{2}\)
\(\Rightarrow AI=NI=\dfrac{MN}{2}\) => tg AIN cân tại I
Ta có \(\widehat{AIN}=\widehat{MIN}-\widehat{AIM}=180^o-60^o=120^o\)
Xét tg cân AIN có
\(\widehat{AIN}+\widehat{IAN}+\widehat{INA}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IAN}+\widehat{INA}=180^o-\widehat{AIN}=180^o-120^o=60^o\)
Mà \(\widehat{IAN}=\widehat{INA}\) (góc ở đáy tg cân)
\(\Rightarrow\widehat{IAN}=\widehat{INA}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)
Xét tg AMN có
\(\widehat{MAN}+\widehat{AMI}+\widehat{INA}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MAN}=180^o-\widehat{AMI}-\widehat{INA}=180^o-60^o-30^o=90^o\)
=> APMN là hình chữ nhật (hình bình hành có 1 góc vuông là HCN
Cho tứ giác MNPQ .Gọi E,F,G,H lần lượt là trung điểm của các cạnh MN,NP,PQ,QM. Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành