Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Song Hye Kyo
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Hòa
28 tháng 12 2015 lúc 20:09

Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a ( hoặc x = a ) là một nghiệm của đa thức đó

Vongola Tsuna
28 tháng 12 2015 lúc 20:03

xin lỗi em mới học lớp 6 thui :((

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Ân
25 tháng 9 2021 lúc 20:16

trong sgk có hết 

Khách vãng lai đã xóa
Sửu Nhi
Xem chi tiết
Kẻ Huỷ Diệt
11 tháng 3 2016 lúc 22:27

Biểu thức là bọn biểu tình không ngủ.

Đơn thức là một thằng không ngủ.

Đa thức là nhiều thằng không ngủ (chắc là thức xem bóng đá).

Nghiệm là suy nghĩ.

Biến là một loại phép thuật giống như teleport.

   Ai tích mk mk sẽ tích lại.

Sửu Nhi
11 tháng 3 2016 lúc 22:28

Nếu ko ai tl thì tui tl nhé! 

Biểu thức là các phép tính đơn giản + - * /

Đơn thức là các biểu thức có phép tính * /

Mệt quá

Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
20 tháng 5 2022 lúc 9:45

 

2:Trọng tâm(điểm này được gọi là G)

3:Tham khảo:https://giaibaitap123.com/giai-toan-lop-7-tap-2/bai-9-nghiem-cua-da-thuc-mot-bien/

 

5:Đối với tam giác thường:

CC

CGC

GCG

Đối với tam giac vuông là:

CHGN

6:Tham khảo:

https://hanghieugiatot.com/cach-chung-minh-duong-trung-truc-lop-7

ONLINE SWORD ART
20 tháng 5 2022 lúc 9:54

Câu 1: Để xác định bậc của một đa thứ , bạn cần làm là tìm số mũ lớn nhất trong đa thức đó

Câu 2: Giao của 3 đường trung tuyến được gọi là trọng tâm

Câu 3: Nghiệm của đa thức là a nếu tại x=a đa thứ P(x) có giá thị bằng 0=> để tìm nghiệm của đa thức 1 biến, hãy cho đa thức đó bằng 0 và giải như cách giải phương trình 1 ẩn

Câu 4: Hai đa thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phân biến. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Các số khác 0 được gọi là những đơn thức đồng dạng

Câu 5:

* Đối với tam giác thường

+ Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

+Trường hợp cạnh-góc-cạnh

+Trường hợp góc-cạnh-góc

*Đối với tam giác vuông

+ Trường hợp cạnh góc vuông-cạnh góc vuông

+Trường họp cạnh góc vuông- góc nhọn
+ Trường hợp cạnh huyền-góc nhọn

Câu 6:

Phương pháp 1: Chúng ta phải phải chứng minh rằng d\(\perp\)AB tại ngay trung điểm của AB

Phương pháp 2: Chứng minh rằng 2 điểm trên d cách đề 2 điểm A và B

Phương pháp 3: Dùng tính chất đường trung tuyến , đường cao

Phương pháp 4: Áp dụng tính chất đối xúng của trục

Phương pháp 5: Áp dụng tính chất nối tâm của 2 đường tròn cắt nhau ở 2 điểm

Mai Phương Nguyễn Trần
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 6 2017 lúc 11:17

Vì F(x) có 1 nghiệm là 1 

Nên 2a.1 + 5 = 0

=> 2a = -5

=> a = -5/2  

Bùi Đặng Khánh Ly
Xem chi tiết
[ Hải Vân ]
23 tháng 6 2020 lúc 8:44

Muốn tìm nghiệm của đa thức thì cho đa thức bằng 0 rối sau đó đi tìm x như bpình thường và kết luận.

Chúc bạn học tốt!

# hải vân#

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn phương anh
23 tháng 6 2020 lúc 9:54

Muốn tìm nghiệm của đa thức :

-ta cho đa thức đó bằng 0 .

-thực hiện tìm x .

-kết luận .

Chúc bạn học tốt!!! 

Khách vãng lai đã xóa
nguyen phuong vy
Xem chi tiết
Chuu
6 tháng 5 2022 lúc 18:52

sai đề rồi bn

Nguyễn Tân Vương
6 tháng 5 2022 lúc 21:20

Cái nào cũng không phải là nghiệm hết ạ;-;

ebisu hotei
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 22:09

f(x)=0

=>x=1/2

g(1/2)=0

=>1-1/2a+1=0

=>2-1/2a=0

=>a=4

Kiều Quang Nam
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
28 tháng 8 2021 lúc 19:45

Truong hop \(x=3\):

\(M\left(3\right)=\left(3\right)^2-4.3+3=0\Leftrightarrow x=3\) la nghiem cua da thuc \(M\left(x\right)\)(dpcm)

Truong hop \(x=-1\):

\(M\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-4\left(-1\right)+3=9\Leftrightarrow x=-1\) khong la nghiem cua da thuc \(M\left(x\right)\)(dpcm)

Khách vãng lai đã xóa