Những câu hỏi liên quan
Thuần Mỹ
Xem chi tiết
sky12
22 tháng 3 2022 lúc 21:35

Câu 21. Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào?

A. 19/5/1940.

B. 19/5/1941.

C. 19/5/1942.

D. 19/5/1943.

Câu 22. Chỉ thị “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” được Đảng đưa ra trong hội nghị nào?

A. Hội nghị BCH Trung ương 8 (5/1941), tại Cao Bằng.

B. Hội nghị mở rộng (3/1945), tại Bắc Ninh.

C. Hội nghị quân sự Cách mạng Bắc Kỳ (4/1945), tại Bắc Giang.

D. Hội nghị toàn quốc của ĐCS Đông Dương (8/1945), tại Tuyên Quang.

Câu 23. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng là gì?

A. Giải phóng dân tộc

B. Giành ruộng đất cho dân cày

C. Đánh đổ phong kiến

D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến.

qlamm
22 tháng 3 2022 lúc 21:35

B

B

A

ᴵᴬᴹ ß¡ท ¦ ︵²ᵏ⁸ム
22 tháng 3 2022 lúc 21:36

Câu 21: B

Câu 22: B

Câu 23: A

lê nhật hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 13:44

thể thơ 7 chữ

huỳnh
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
2 tháng 1 2022 lúc 12:05

Lập bảng thống kê những sự kiện chính của  chiến tranh thế giới thứ hai

( 1939-1945)

Thời gian

Sự kiện chính

1- 9 - 1939

 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ

 9-1940

 Khởi nghĩa Bắc Sơn (Lạng Sơn)

22 - 6 – 1941

 Đức xâm lược Liên Xô, Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại nổ ra

7 - 12 – 1941

 Nhật tấn công Trân Châu Cảng

 1 – 1942

 Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập.

 2- 2 - 1943

 Đức đầu hàng, trận Stalingrad kết thúc 

 9 - 5 - 1945

 Cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại thắng lợi

15 - 8 – 1945

 Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào (Tuyên Quang)

Bơ Ngố
2 tháng 1 2022 lúc 12:19

1/9/1939: Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh bùng nổ

9/1940: I-ta-li-a tấn công Ai Cập

22/6/1941: Đức tấn công Liên Xô

7/12/1941: Nhật tấn công Mĩ ở Ha-oai

1/1942: Mặt trận đồng minh chống phát xít thành lập

2/2/1943: Chiến thắng Xta-lin-grát

9/5/1945: Phát xít Đức đầu hàng

15/8/1945: Nhật đầu hàng, chiến tranh kết thúc

 

An Nguyễn Nhật
2 tháng 1 2022 lúc 18:44

1/9/1939: Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh bùng nổ

9/1940: I-ta-li-a tấn công Ai Cập

22/6/1941: Đức tấn công Liên Xô

7/12/1941: Nhật tấn công Mĩ ở Ha-oai

1/1942: Mặt trận đồng minh chống phát xít thành lập

2/2/1943: Chiến thắng Xta-lin-grát

9/5/1945: Phát xít Đức đầu hàng

15/8/1945: Nhật đầu hàng, chiến tranh kết thúc

Trịnh Thị Ngọc Yến
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 8 2019 lúc 11:06

Đáp án: B

T gaming Meowpeo
Xem chi tiết
Đào Anh Thư
10 tháng 5 2021 lúc 21:38

bn fan Meowpeo à

Khách vãng lai đã xóa
cao xuan quyen
7 tháng 12 2022 lúc 14:22

sex

Hồng Nhung Đặng Thị
Xem chi tiết
Thành Lê
2 tháng 11 2016 lúc 5:03

amột thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối.

-Bức tranh được phác họa trong bài thơ là cảnh đêm trăng thanh tĩnh. Nỗi cô đơn trên đất khách quê người khiến cho Lí Bạch trằn trọc, thao thức, không sao ngủ được. Ông muốn chia sẻ tâm sự với vầng trăng – người bạn không lời nhưng gắn bó thân thiết với ông và được ông coi là tri âm, tri kỉ

-Đêm khuya trăng sáng, nhà thơ trằn trọc không ngủ hoặc cũng có thể là đã ngủ rồi chợt tỉnh dậy và không ngủ lại được. Để tả trạng thái mơ màng ấy thì dùng chữ nghi (ngỡ là) và chữ sương là hợp lí. Ánh trăng trắng đục giống như sương là điều có thật mà trước Lí Bạch mấy trăm năm, nhà thơ Tiêu Cương đã viết: Dạ nguyệt tự thu sương</span></p><p><span>c)-Câu thơ cuối mở ra một thế giới mênh mang và phức tạp của tâm trạng. Có bao điều mà nhà thơ muốn gửi gắm vào hai chữ cố hương. Cố hương là quê cũ, là dĩ vãng đầy ắp kỉ niệm của tuổi hoa niên. Cố hương là mảnh đất chôn nhau cắt rốn, là nơi có những người thân yêu nhất của ta đang sống hoặc đã gửi nắm xương tàn. Đối với kẻ tha phương, cố hương là một cái gì đó rất đỗi thiêng liêng mà mỗi khi nhắc tới lại cảm thấy trĩu nặng trong lòng, trĩu nặng cả mái đầu đã pha sương sau nửa đời lênh đênh, lưu lạc.Bài thơ được làm theo hình thức cổ thể ngũ ngôn tuyệt cú. Cái tự do của hình thức thể hiện (so với Đường luật thì cổ thể không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc) tỏ ra rất có hiệu quả khi diễn đạt mạch cảm xúc tự nhiên. Tuy thế, tác giả cũng đã sử dụng phép đối rất đắc địa ở hai câu cuối:đầu, nhìn trăng sángnhớ cố hương. Nguyên tác cho thấy đây là cặp đối rất chỉnh, về mặt từ loại: động từ / động từ, tính từ / tính từ , danh từ / danh từ

-Về mặt ý nghĩa, cặp đối tạo thành sự sóng đôi: Cảnh / tình (trăng / quê hương). Sự sóng đôi này chính là cấu tứ của bài thơ. Cảnh gợi tình, trăng gợi nhớ quê hương, rồi đến lúc con người chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng thấm đẫm vào hồn. Cái cúi đầu như lặng lẽ, như buồn tủi...

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 5 2018 lúc 13:11

a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

b. Trong chương trình ngữ văn 9 cũng có một bài thơ thể hiện ước muốn cống hiến của tác giả với quê hương, đất nước. Đó là bài thơ mùa xuân nho nhỏ.

c. Cảm nhận về đoạn thơ trên.

   - Tình cảm của tác giả khi đứng giữa lăng Bác mà nghĩ đến cảnh ngày mai phải xa lìa mà bịn rịn, trào dâng niềm xúc động khôn nguôi “thương trào nước mắt”.

   - Lời nói tha thiết, chân thành, nỗi đau thương không nói thành lời.

   - Ước nguyện thành kính, tự nguyện của tác giả qua điệp từ “muốn làm”. Tác giả mong muốn hóa thân thành những vật xung quanh để quây quần bên Người, giữ cho Người giấc ngủ yên bình giữa dòng đời biến động: “con chim”, “đóa hoa” , “cây tre”. Hình ảnh cây tre xuất hiện cuối bài là phẩm chất bao đời của con dân nước Việt.

   - Lời thơ mang cảm xúc chân thành, ước muốn giản dị.

Gái Les
Xem chi tiết