Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 4 là:
A. (2;4)
B. (2;0)
C. (0;-4)
D. (0;4)
Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 là
A. (1;3)
B. (0;0)
C. (0;2)
D. (1;2)
Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 là
A. 1 ; 3
B. 0 ; 0
C. 0 ; 2
D. 1 ; 2
Tìm tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2
A. (1; 3)
B. (0; 0)
C. (0; 2)
D. (1; 2)
Tìm tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 3
A. .
B. .
C. .
D. .
Tìm tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 3
A. (0;3).
B. (2;-1).
C. (2;1).
D. (0;-3).
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + 3 m 2 - 1 x - 3 m 2 - 1 có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số cách đều gốc tọa độ O.
A. m = ± 1 2
B. m = 1 2
C. m = -1
D. m = ± 1
Chọn A
là tam thức bậc hai có ∆' = m2.
Do đó: y có cực đại cực tiểu ⇔ y’ có hai nghiệm phân biệt
⇔ g(x) có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆' > 0 ⇔ m ≠ 0. (1)
Khi đó, y’ có các nghiệm là: 1 ± m
→ tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là
Để A và B cách đều gốc tọa độ khi và chỉ khi :
Đối chiếu với điều kiện (1), ta thấy chỉ m = ± 1 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + 3 ( m 2 - 1 ) x - 3 m 2 - 1 có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số cách đều gốc tọa độ O.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
+ Đạo hàm y’ = -3x2+ 6x+ 3( m2-1) = -3( x2- 2x-m2+1).
Đặt g( x) = x2- 2x-m2+1 là tam thức bậc hai có ∆ ' = m 2 .
+ Do đó hàm số đã cho có cực đại cực tiểu khi và chỉ khi y’ =0 có hai nghiệm phân biệt hay g(x) =0 có hai nghiệm phân biệt
⇔ ∆ ' > 0 ⇔ m ≠ 0 . (1)
+ Khi đó y’ có các nghiệm là: 1±m .
Tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là A( 1-m ; -2-2m3) và B( 1+m ; -2+ 2m3).
Ta có:
O A → ( 1 - m ; - 2 - 2 m 3 ) ⇒ O A 2 = ( 1 - m ) 2 + 4 ( 1 + m 3 ) 2 . O B → ( 1 + m ; - 2 + 2 m 3 ) ⇒ O B 2 = ( 1 + m ) 2 + 4 ( 1 - m 3 ) 2 .
Để A và B cách đều gốc tọa độ khi và chỉ khi OA= O B hay OA2= OB2
( 1 - m ) 2 + 4 ( 1 + m 3 ) 2 = ( 1 + m ) 2 + 4 ( 1 - m 3 ) 2 ⇔ - 4 m + 16 m 3 = 0
Đối chiếu với điều kiện (1), ta thấy chỉ m = ± 1 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy không có giá trị nguyên nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn A.
Điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 + 2 là
A. (2;0).
B. (0;2).
C. (-2;6).
D. (-2;-18).
Đáp án C.
y = x3 + 3x2 + 2 suy ra y’ = 3x2 + 6x; y’’ = 6x + 6
Vậy điểm cực đại của đồ thị hàm số là (-2;6).
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 2 . Đồ thị hàm số có điểm cực đại là
A. (2;-2)
B. (0;-2)
C. (0;2)
D. (2;2)
Chọn C
Hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 2 có tập xác định trên ℝ .
Ta có
y'' = 6x - 6. Suy ra y''(0) = -6 < 0 hàm số đạt cực đại tại x = 0.
y"(2) = 6 > 0 hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.