Đáp án C.
y = x3 + 3x2 + 2 suy ra y’ = 3x2 + 6x; y’’ = 6x + 6
Vậy điểm cực đại của đồ thị hàm số là (-2;6).
Đáp án C.
y = x3 + 3x2 + 2 suy ra y’ = 3x2 + 6x; y’’ = 6x + 6
Vậy điểm cực đại của đồ thị hàm số là (-2;6).
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 2 . Đồ thị hàm số có điểm cực đại là
A. (2;-2)
B. (0;-2)
C. (0;2)
D. (2;2)
Tìm điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 2
A. (2;-2)
B. (2;0)
C. (-2;2)
D. (0;2)
Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 là
A. 1 ; 3
B. 0 ; 0
C. 0 ; 2
D. 1 ; 2
Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 4 là:
A. (2;4)
B. (2;0)
C. (0;-4)
D. (0;4)
Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: y = x 3 - 3 x 2 - m x + 2 có điểm cực đại và điểm cực tiểu cách đều đường thẳng có phương trình: y = x - 1 ( d )
A. m = 0
C. m = 2
D. m = - 9 2
Cho hàm số y = (m + 2)x3 + 3x2 + mx - 5, m là tham số. Tìm các giá trị của m để các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có hoành độ là các số dương
A.
B.
C.
D.
Tìm tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 3
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 9 có đồ thị là (C). Điểm cực tiểu của đồ thị (C) là
A. M(0;9)
B. M(2;5)
C. M(5;2)
D. M(9;0)
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m x - m + 1 có đồ thị (C) và điểm A(0;2). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để có ít nhất 2 tiếp tuyến của đồ thị (C) đi qua A . Tìm số phần tử của S.