Nhiệt phân hoàn toàn R N O 3 2 , thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X N O 2 v à O 2 . Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Khối lượng mol của muối R N O 3 2 là
A. 148.
B. 180.
C. 188.
D. 189.
Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X. Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Công thức của muối nitrat đem nhiệt phân là:
A. Fe(NO3)2
B. Mg(NO3)2
C. Cu(NO3)2
D. Zn(NO3)2
Đáp án A
Vì nhiệt phân R(NO3)2 thu được oxit kim loại nên hỗn hợp khí X thu được gồm NO2 và O2.
Do đó hóa trị của R trong muối và trong oxit là khác nhau. Căn cứ vào 4 đáp án ta được Fe(NO3)2.
Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 (với R là kim loại) thu được 8 gam một oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2 (đo ở đktc). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Muối R(NO3)2 là?
A.Mg(NO3)2.
B.Cu (NO3)2 .
C.Fe(NO3)2.
D. Zn(NO3)2.
Đáp ánC
Đặt
Ta có hệ
Bảo toàn nguyên tố N ta có
Bảo toàn khối lượng ta lại có:
Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M hóa trị II, thu được 8 gam oxit tương ứng. Kim loại M là:
A. Cu
B. Zn
C. Mg
D. Ca
Vì muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim loại M hóa trị II và phản ứng thu được oxit tương ứng nên sản phẩm thu được là MO.
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: M ( N O 3 ) 2 → M O
M + 62.2 M + 16
18,8 gam 8 gam
⇒ M + 124 18 , 8 = M + 16 8 ⇒ M = 64 ( C u )
Vậy kim loại M là Cu.
Đáp án A.
nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M ( hóa trị II ) thu được 8 gam oxit tương ứng . xác định tên kim loại M .
nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M ( hóa trị II ) thu được 8 gam oxit tương ứng . xác định tên kim loại M .
M + 62.2 gam muối nitrat sau khi nhiệt phân khối lượng giảm 108 gam.
18,8 gam muối nitrat sau khi nhiệt phân khối lượng giảm: 18,8 - 8 = 10,8 gam.
=> M là Cu.
nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M ( hóa trị II ) thu được 8 gam oxit tương ứng . xác định tên kim loại M .
Nhiệt phân hoàn toàn 7,26 gam muối nitrat của kim loại R hóa trị III, sau phản ứng thu được 2,4 gam oxit kim loại và hỗn hợp khí A.
a) Xác định kim loại R.
b) Hấp thụ toàn bộ khí A vào 100 ml H2O thu được dung dịch B. Tính pH của dung dịch B ?
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam kim loại R có hóa trị II bằng khí oxi dư, thu được 8 gam oxit. Kim loại R là
A. Sr
B. Mg
C. Ca
D. Zn
Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng khí CO, lượng Fe thu được sau phản ứng cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl. Nếu dùng lượng khí H2 vừa thu được để khử oxit của một kim loại R (hoá trị II) thành kim loại thì khối lượng oxit bị khử cũng bằng m gam.
a. Viết các phương trình hoá học.
b. Tìm công thức hóa học của oxit
a)
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$
b)
Coi m = 160(gam)$
Suy ra: $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH :
$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO
Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g muối nitrat có hoá trị không đổi trong các hợp chất được 8 gam một oxit tương ứng . Kim loại cần tìm và khối lượng khí thu được lần lượt là:
A. Fe và 8,8g
B. Mg và 8,8g
C. Cu và 10,8g
D. Zn và 10,8g
Lời giải:
M(NO3)n → M2On
Pt: (M + 62n) → (2M + 16n) (gam)
Pư: 18,8 → 8 (gam)
⇒ 18,8.(2M + 16n) = 8(M + 62n)
⇒ M = 32n ⇒ n = 2 và M = 64 (Cu)
n Cu(NO3)2 = 0,1 mol
2Cu(NO3)2 |
→ |
2CuO |
+ |
4NO2 |
+ |
O2 |
0,1 → 0,2 0,05 (mol)
⇒ m = mNO2 + mO2 = 0,2.46 + 0,05.32 = 10,8g
Đáp án C.