Nhân vật ông Năm Hên gắn liền với:
A. Tiếng hát
B. Tiếng hò
C. Tiếng chửi
Phân tích tính cách, tài nghệ của nhân vật ông Năm Hên. Bài hát của ông Năm gợi cho anh chị cảm nghĩa gì?
Tính cách, tài năng của Năm Hên tiêu biểu cho tính cách con người U Minh Hạ:
- Con người tài ba, cởi mở, đầy bí ẩn: mọi người nhìn thấy ông với ấn tượng ban đầu như thầy tướng pháp
-Ông có tài phi phàm, mưu kế kì diệu: Ông là thợ bắt cá sấu bằng tay không
+ Sự can trường, dũng cảm, bắt sấu trên khô, không cần lưới
+ Ông bắt 45 con cá sấu còn sống nguyên
- Là người sống giàu nghĩa khí, giàu tình cảm
- Người mê ca hát nhưng tiếng hát của ông như ai khóc lóc phẫn nộ
+ Tiếng hát đi kèm với hình ảnh: áo rách vai, tóc rối mù, mắt đỏ ngầu, bó nhang cháy đỏ quơ đi, quơ lại trên tay gợi những đau thương để con người trả giá trên mảnh đất để sinh tồn mảnh đất hoang dại, kì bí
+ Tiếng hát hóa giải những linh hồn bất hạnh bị cá sấu ăn thịt
→ Hình tượng Năm Hên được xây dựng mộc mạc, tình thương, khiêm nhường và mưu trí, can trường
Tiếng hát chính là tấm lòng sâu nặng tình người của ông, bằng hành động khôn khéo đàn sấu dữ, lập giải oan cho họ.
Chia sẽ một câu chuyện về một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử gắn liền với một cảnh quan mà em đã được nghe hoặc học
Hang Pác Bó là một hang đá nhỏ nằm ở xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Nơi đây gắn liền với câu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầu tiên. Năm 1941, sau khi thất bại trong Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Pháp tại Tours, Bác Hồ đã sang Trung Quốc để tìm đường cứu nước. Sau một thời gian hoạt động ở Trung Quốc, Bác quyết định trở về Việt Nam để trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng. Tháng 2 năm 1941, Bác Hồ về đến Pác Bó. Hang Pác Bó trở thành nơi ở và làm việc của Bác trong suốt 6 tháng. Tại đây, Bác đã viết nhiều tác phẩm quan trọng như "Đường Kách mệnh", "Sơ thảo lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam", "Nhật ký trong tù". Hang Pác Bó không chỉ là một địa danh lịch sử quan trọng mà còn là biểu tượng cho ý chí kiên cường, bất khuất của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bác đã sống và làm việc trong điều kiện thiếu thốn, gian khổ, nhưng Bác vẫn luôn giữ vững tinh thần lạc quan, tin tưởng vào ngày mai tươi sáng của dân tộc. Câu chuyện về Bác Hồ và hang Pác Bó là một bài học quý giá cho thế hệ trẻ về lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm và ý chí kiên cường trong cuộc đấu tranh cho độc lập, tự do của dân tộc. Em đã có dịp đến thăm hang Pác Bó vào năm 2022. Khi đứng trước hang Pác Bó, em cảm thấy vô cùng xúc động và tự hào. Em càng thêm hiểu rõ về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ. Em hứa sẽ học tập và làm theo tấm gương của Bác để góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
Chia sẻ một câu chuyện về một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử gắn liền với một cảnh quan mà em đã được nghe hoặc học
Trong các đoạn sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ?
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa ...
b) ... Ông hiền như hạt gạo Bà hiền như suối trong
c) Cam Xã Đoài mọng nước Giọt vàng như mật ong
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa ...
• Ở đây tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm "trong".
b) ... Ông hiền như hạt gạo Bà hiền như suối trong
• Ông và hạt gạo được so sánh về đặc điểm "hiền".
• Bà và suối trong được so sánh về đặc điểm "hiền".
c) Cam Xã Đoài mọng nước Giọt vàng như mật ong
• Nước Cam Xã Đoài và mật ong được so sánh với nhau về đặc điểm "giọt vàng".
Phân tích tính cách, tài nghệ của nhân vật Năm Hên. Bài hát của Năm Hên gợi cho anh (chị) cảm nghĩ gì?
Nhắc đến Sơn Nam, người đọc hầu như ai cũng nghĩ đến một nhà khảo cứu sâu sắc, một nhà văn đầy tâm huyết vềm iền đất cực nam của tổ quốc. Hầu như tất cả các tác phẩm của ông đều tập trung vào đề tài này.
Riêng về sáng tác văn học, tác phẩm đặc sắc nhất và tiêu biểu nhất của Sơn Nam chính là tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau, trong đó, bắt sấu rừng u minh hạ là một trong các truyện ngắn nổi bật hơn cả của ông. Trên từng trang viết, Năm Hên, ông già bắt sấu, nhân vật chính của truyện đã hiện lên khá sinh động và lôi cuốn người đọc.
Rừng U Minh Hạ là một khu vực thiên nhiên còn hoang dại: Muỗi vắt nhiều hơn co. Chướng khí mù như sương” (Thay lời tựa Hương rừng Cà Mau). Nơi mà những người daan miền cực nam Tổ Quốc đang khai khẩn và sinh sống. Từng ngày, từng giờ họ sẵn sàng đấu tranh với thiên nhiên và thú dữ để bảo tồn sự sống của mình. Những con người “trên phá Sơn Lâm, dưới đâm Hà Bá”. Này đã có công làm cho mảnh đất nơi đây phì nhiêu, màu mỡ bằng cách bón vào lòng đất mới mồ hôi và xương máu của chính mình. Trong cuộc đấu tranh khắc nghiệt đầy sinh tử ấy đã xuất hiện không ít những con người đôn hậu, thật thà nhưng đầy mưu lược và dũng cảm Năm Hên Ông già bắt sấu trong truyện này đúng là một con người như thế.
Mang đậm nét tính cách của người nông dân Nam bộ trongb uổi đầu tìm đất mới để sinh cơ lập nghiệp, ông Năm Hên, trước hết là một con người thật hà đôn hậu. Tuy là cung cách xuất hiện của ông rất lạ: Trong xuồng voner vẹn một lọn nhang trần và một hủ rượu. Từ sớm đến chiều, ông bơi xuồng tới lui thoe rạch mà hát”. Lại nữa, bài hát của ông nghe sao mà “ảo não rùng rợn” như thể đang ru dỗ cho một linh hồn oan khuất nào đó. Nhưng khi thấy bà con có vẻ nghi ngờ, thiếu tin tưởng về cách bắt xấu bằng tay không của mình, ông Năm Hên đã thật thà bộc bạch: Tôi đây không tài giỏi chi hết, chẳng qua là biết mưu mẹo chút ít, theo như người khác thị họ nói là bùa phép để kiếm tiền.
Là một người thật thà, đôn hậu, ông Năm Hên hành động vì nghĩa, không màng lợi lộc riêng tư cho mình. Ông tâm sự: “Nghề bắt sấu có thể làm giàu được, ngặt nỗi không màng thứ phú quí đó..”, Người đọc hiểu ra, khi mới đến đây xưng tên tuổi, quê quán, nghề nghiệp, ông đã cải chính cách gọi về sự hành nghề của mình là bắt sấu chớ không phải câu sấu là thể hiện sự ẩn giấu một niềm tự hào thầm kín về công việc của mình, một công việc hoàn toàn vì nghĩa. Thấy việc cầm làm là làm, thấy người hoạn nạn là không ngại hiểm nguy ra sức giúp đỡ chẳng chút tính toán thiệt hơn. “Không màng thứ phú quí đó, đúng như lời nói ông già bắt sấu. Hình ảnh của ông không khỏi gợi chúng ta liên tưởng đến ông Ngư, ông Tiều, ông quán trong truyện Lục Vân tiên của Nguyễn Đình chiểu, như con người luôn ngời sáng một tinh thần hành động vì nhân nghĩa.
“Nào ai tính thiệt so hơn làm gì
Nhớ câu kiến ngãi bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng…
Ngư rằng: “Lòng lão chẳng mơ”
Dốc lồng nhân nghĩa há chờ trả ơn
Nước trong rửa ruột sạch trơn
Một câu danh lợi chi sờn lòng đây”
Do bộc bạch hết sức chân thành về gia cảnh và động cơ nghề nghiệp của mình, ông Năm Hên đã tạo được niềm tin bước đầu của dân làng. Câu nói của ông lúc đầu: “Tôi đây không tài giỏi chi hết, chẳng qua là biết mưu mẹo chút ít” là câu nói khiêm tốn, thực tế cho thấy ông là người đầy mưu trí. Cách bắt sấu của ông được Tư Hoạch kể lại quả thật là tài tình: Lửa châm vô sậy, đế, cóc kèn xung quanh bắt cháy xuống đám sậy để trong ao. Chập sau bị khói bay cay mắt, ngộp thở, phần thì nước sôi nóng, sấu bò lên rừng theo con đường đào sẵn hòi nãy… Ông đút vô miệng sấu một khúc mốp. Sấu táp lại, dính chặt hai hàm răng như mình ngậm một cục mạch nha quá lớn, muốn há miệng cho rộng để nhà ra cũng không được và: Ông Năm Hên xách cây mác, nhắm ngay sau lưng sấu mà xắn nhè nhẹ để cắt gân đuôi. Đuôi sấu bị liệt. Thế là mình yên trí, lấy dây cóc kèn trói thúc ké hai chân sau của nó lại, chừa hai chân trước để nó bơi tiếp mình…
Nghe chuyện nầy có người đã nhận xét: “Thực là bậc thánh của xứ nầy rồi! Mưu kế như vậy thực quả cao cường”. Cũng qua lời tường thuật lại chuyện bắt sấu một cách khá cặn kẽ của Tư Hoạch, ai cũng thấy rõ ông Năm Hên là người rất dũng cảm. Phải dũng cảm mới giữ vững đwojc thái độ bình tĩnh trước lời sấu dữ mà chẳng chút nao lòng sợ sấu há miệng hung hăng đòi táp (ổng). Ổng đút vô miệng sấu một khúc mốp. Chính nhờ lòng dũng cảm, bình tĩnh, nên ông Năm Hên đã đánh gục được đàn sấu ăn thịt người. Bốn mươi lăm con cá sấu bị ông thòng cổ cho người xuôi sông chở về. Loài “thủy quái ấy” ngoan ngoãn phục tùng cứ như là được thuần dưỡng rồi vậy. Với lòng dũng cảm, ông đã thực sự là chủ nhân của vùng đất rừng hoang dại này.
Chính môi trường sống khắc nghiệt đã khiến con người phải mài sắc mưu mẹo và tài trí của mình để sinh tồn. Trở lại tính cách của hình tượng ông già “bắt sấu rừng U Minh Hạ” này, ta thấy ông còn là một con người mang tâm sự u uất. Hãy nghe ông bày tỏ gia cảnh: Cha mẹ tôi sanh ra chỉ có hai anh em tụi tôi…. Anh bị sấu ở Ngã Ba Đình bắt mất. Đây là một tổn thất lớn lao đối với ông. Bởi vậy ông thề quyết tâm trả thu cho anh mình. Mười hai năm trôi qua kể từ ngày đó mối thù ấy vẫn không nguôi. Cảnh sấu xuất hiện ở rừng nhiều như trái mù u chín rụng lúc này được gợi lên trong lòng ông một nỗi đau nhức nhối tâm can, một nỗi cực lòng như chính ông đã chân thành bộc bạch với dân làng. Tâm sự đó, ông gửi vào lời hát:
“Hồn ở đâu đây?
Hồn ơi! Hồn hỡi!
Xa cây xa cối,
Xa cội xa nhành,
Đầu bãi cuối gành
Hùm tha, sấu bắt
Bởi vì thắt ngặt
Manh áo chén cơm
U Minh đỏ ngòm
Rừng tràm xanh biết!
Ta thương ta ta tiếc
Lập đàn giải oan….”
Thấy nhà văn miêu tả giọng hát của ông ảo não, rùng rợn, “Tiếng như khóc lóc nài nỉ. Tiếng như phẫn nộ bi ải” người đọc đủ hiểu. Lại nữa nội dung bài hát buồn thảm. Đó không chỉ là lời tiếc thương của ông đói với người anh xấu số của mình mà đó còn là tiếng chiêu hồn tưởng nhớ đến, gọi về biết bao mảnh hồn người xa xứ vì “thắt ngặt manh áo chén cơm”. Giữa cảnh “U Minh Hạ đỏ ngòm, rừng tràm xanh biếc” đã phải thiệt mạng do “hùm tha, sấu bắt”… Người đọc càng thêm thông cảm ông, một con người sống tinh thần phong phú sâu sắc nên không bận lòng đến cuộc sống vật chất. Vì thế mà hành trang trên đường đi bắt sấu dữ cứu giúp dân lành của ông thật đơn sơ: Trong xuồng có vỏn vẹn một lọn nhang trần và một hũ rượu. Đặoc biệt, tâm sự u uất của người thợ già chuyên bắt sấu nầy thể hiện rõ nét qua hình ảnh thảm thương đầy bí ẩn của ông ở đoạn cuối truyện, sau khi bắt được đàn sấu: áo rách vai, tóc rối nùi, mắt đỏ ngầu, bó nhang cháy đỏ quơ qua quơ lại trên tay. Cứ tưởng như ông đang nhập đồng. Phải chăng ông thay mặt cho dân làng ở đây hát lên lời “Cầu siêu” cho biết bao oan hồn uổng tử đã vất vưởng lang than nơi “đầu bãi, cuối gành” buổi nào đã từng bỏ mạng vì cá sấu trong cuộc đấu tranh vì sự sinh tồn bao đời nay cho cư dân ở đây”.
Như thế, thông qua lời nói, hành động, thể hiện nội tâm nhân vật, đặc biệt là chỉ bằng vài chi tiết đơn sơ, nhà văn Sơn Nam đã thể hiện được tính cách nhân vật chính, ông Năm Hên, người thợ già hcuyên bắt sấu ở rừng u Minh Hạ này một cách sinh động với sắc thái Nam bộ rõ nét là thật thà, đôn hậu đầy mưu trí và đặc biệt trọng nghĩa khinh tài.
Chúng ta đã đọc nhiều tác phẩm văn học từ sau Cách mạng tháng Tám, khắc họa khá thực, cụ thể và sinh động hình tượng ngưoiừ nông dân Nam bộ. Đó là những con người ít nhiều có dáng dấp tinh thần vị nghĩa của Lục Vân Tiên: thật thà, đôn hậu rất mực trung thành với chính nghĩa, với lí tưởng, với cách mạng, dũng cảm bất khuất trước kẻ thù.
Với nhân vật ông Năm Hên nói riêng, và truyện ngắn Bắt sấu rừng U Minh Hạ nói chung của nhà văn Sơn Nam, chúng ta được hiểu thêm một vẻ đẹp của người Nông dân Nam Bộ trong buổi đầu đi tìm đất mới, khai phá đất rừng hoang dại để mưu cầu sự sống còn. Dù mưu trí và dũng cảm đến đâu họ cũng không tránh khỏi biết bao gian lao nguy hiểm, nhiều lúc phải gặp cả những mất mát đau xót.
Ngày nay được sống trên mảnh đất yêu thương này, đâu lẽ chúng ta quên lãng công đức của bao lớp tiền nhân…
a) Gạch dưới tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau:
a, Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
b, Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
c, Cam Xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong.
b) Các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? Viết nội dung trả lời vào bảng sau:
a, Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
b, Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
c, Cam Xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong.
cho đoạn thơ sau:
"Bom đạn mấy mươi năm vẫn lúa reo, sóng hát
Còn vọng vang với những câu Kiều
Trong từng ngần ấy những yêu thương
Tiếng mẹ ru hời
Điệu hò thánh thót"
Trong đoạn thơ trên, đất nước hiện lên như thế nào?
Tại sao tiếng hát ru lại khiến nhân vật “tôi”?
Bởi khung cảnh ấy, tiếng hát ru ấy cũng từng xuất hiện trong gia đình của nhân vật “tôi” vào những buổi trưa.
Khi tiếng đàn, tiếng hát của ông cất lên điều gì đã xảy ra?
A. Bọn cướp nhảy xuống biển.
B. Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu để hát cùng ông.
C. Tàu bị chìm.
D. Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu và say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba.